Thứ Bảy, 28 tháng 10, 2017

Kinh nghiệm học ngôn ngữ tiếng nước ngoài của tôi là học linh tinh ai dạy tôi cũng học


Tôi giật mình là mới đây có một giảng viên đại học lâu năm ở Trường ĐH Kinh tế TP.HCM khoa Tài chính nói rằng xưa kia mấy năm rồi họ theo dõi nhiều bài phân tích của tôi ban đầu chủ yếu tôi viết tiếng Anh ngữ, sau đó dần dần 1-năm sau viết tiếng Việt nửa tiếng Anh nửa tiếng Việt, giảng viên này đoán ra rằng tôi đang học tiếng Việt tiến bộ kinh khủng khó tin, vì chỉ mới 1-năm trước viết được dăm ba câu chữ tiếng Việt, vậy mà 1-năm sau viết được tiếng Việt khá trôi chảy, nhưng viết vẫn còn sai chính tả và phong cách viết tiếng Việt và lối viết khá thân quen dễ nhận ra như cụm từ tiếng Việt “hãy nhớ rằng” xưa kia viết toàn tiếng Anh ngữ, cũng xưa kia hay rặn mãi không ra tiếng Việt là thường viết cụm từ như “In other words” (nói cách khác), rồi cứ nửa tiếng Anh nửa tiếng Việt có vẻ như chị Phương Thơ không dịch nghĩa nổi đọc rất ấn tượng và học ngoại ngữ của chị khá tiến bộ, nhưng bây giờ sau hơn 3 năm rưởi có vẻ đảng cấp tiếng Việt của chị đã hơn hẳn rất nhiều người vì lối viết khá dễ dàng nhận biết rất hiếm ai có thể bắt chước được là nếu ai tinh ý theo dõi các bài viết nửa tiếng Anh nửa tiếng Việt thì đều dễ nhận ra cả. Đó là phong cách học ngoại ngữ tiếng Việt của chị Thơ là vẫn còn dễ nhận ra là hay còn viết sai lỗi chính tả. Nhưng viết như vậy là rất khá và rất tiến bộ, vì đặc sản của chị là học ngoại ngữ tiếng nước khác rất khác xa mấy kẻ đang đứng bục giảng làm trưởng khoa hay làm hiệu trưởng là dịch tiếng nước khác toàn sử dụng Google dịch rất thô bạo.

Chẳng hạn bản dịch xưa kia chị Phương Thơ hay khoe là bản dịch của TS. Trần Vinh Dự là hay đó là bản dịch:

“Cháu không biết Chú đã phối hợp chỉ đạo chuyện này thế nào. Nhưng cháu đã có chỗ ngồi khá tốt khi chứng kiến những sự kiện này diễn ra và cháu phải tán dương một số chiến binh của chú. Trong những ngày tháng tối tăm nhất, Ben Bernanke, Hank Paulson, Tim Geithner và Sheila Bairđã nắm bắt được bản chất của vấn đề và đã hành động đầy dũng cảm và quyết đoán. Và mặc dầu cháu chẳng bao giờ bầu cho George W. Bush, cháu phải dành cho ông ấy sự kính trọng lớn lao trong vai trò lãnh đạo, ngay cả khi Quốc Hội chẳng làm gì ngoài việc tạo dáng và cãi vã.”.  Nguồn TS. Trần Vinh Dự khi chép link sớm nhất bức thư mà tỷ phú Warren E. Buffett  gửi cho các nhà phân tích Wall Street trước khi phổ biến trên báo chí.

Tức là bản dịch ấy văn bản tiếng Anh như sau: “I don’t know precisely how you orchestrated these. But I did have a pretty good seat as events unfolded, and I would like to commend a few of your troops. In the darkest of days, Ben Bernanke, Hank Paulson, Tim Geithner and Sheila Bair grasped the gravity of the situation and acted with courage and dispatch. And though I never voted for George W. Bush, I give him great credit for leading, even as Congress postured and squabbled.”.

Google dịch nghĩa của nó cũng khá sát, nhưng hay dịch sai, chẳng hạn Google nó dịch rằng: “Tôi không biết chính xác cách bạn sắp xếp những thứ này. Nhưng tôi đã có một chỗ ngồi khá tốt khi các sự kiện được mở ra, và tôi muốn khen một vài quân đội của bạn. Trong những ngày đen tối nhất, Ben Bernanke, Hank Paulson, Tim Geithner và Sheila Bair đã nắm được tình cảnh nghiêm trọng và hành động với sự can đảm và gửi đi. Và mặc dù tôi chưa bao giờ bỏ phiếu cho George W. Bush, tôi đã cho ông ta sự tín nhiệm rất lớn khi dẫn dắt, ngay cả khi Quốc hội có thái độ và cãi nhau.”.

Một số ông bà giáo sư và nhà phân tích chứng khoán ở VN chẳng hiểu họ học ở đâu khi được cấp chứng chỉ Chartered Market Technician (CMT) cơ bản ít nhất CMT Level 3, 2 khoa khoang thành tích thì đọc tiếng Anh rất tệ hại. Họ dich nghĩa như Google dịch nghĩa.

Bởi vì Google dịch nó được lập trình sẵn, như Google dịch bậy bạ sai trái khi chúng tôi phân tích, là Google dịch như sau MS: Morgan Stanley (Cô: Morgan Stanley)..hê.hê.. Thực tế tôi cũng hay dùng Google dịch học tắt, nhưng hiếm khi nào tôi dùng nó, vì nhiều lúc nó dịch sai trái rất nguy hiểm, nếu dịch tiếng Nhật, tiếng TQ thì còn hạn chế được chứ dịch tiếng Việt thì rất khó.

Thực chất tiếng Việt là ngôn ngữ rất dễ học, gần như nó theo sát ngôn ngữ bảng tiếng chữ cái Latinh, nó quy ước quốc tế rất rộng để rất dễ học tiếng Anh.

Cho nên tôi học tiếng Việt xưa kia trên FB tiến bộ nhanh như vậy là do tiếng Việt rất dễ học theo ngôn ngữ tiếng Anh, khốn nỗi tôi không hiểu làm sao khi tôi viết tiếng Anh thì người ta nói họ chẳng thể hiểu nổi, kể cả tôi phân tích đọc trên https://www.bloomberg.com/  thì người ta lại càng chẳng hiểu gì cả, họ nói tôi đọc quá nhanh và rất khác trong giảng dạy ở trường ĐH tại VN.

Ôi thôi, trước hết tôi nhắc lại là trong hồ sơ hay gì đó tôi chưa khi nào phải nói hay khai ra rằng tôi biết nhiều ngôn ngữ như Tiếng Anh ngữ (cái này không nói, vì đó là ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ), rồi tiếng Pháp (tiếng Pháp tôi nói viết như tiếng Anh), tiếng Nhật, có vẻ bằng tiếng Việt, và tiếng TQ sơ cấp. Đó là bởi vì tôi chẳng có bằng cấp A, B, C , hay nếu học tiến sĩ ở VN phải có tiếu chuẩn dự tuyển đào tạo tiến sĩ là phải bắt buộc phải có chứng chỉ tiếng Anh TOEFL iBT từ 45 trở lên hoặc chứng chỉ IELTS từ 5.0 trở lên hoặc chứng chỉ TOEIC từ 500 điểm trở lên,…

Hay tiểu sử ông Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Hoàng Ngân (tiến sĩ kinh tế tài chính, bằng B tiếng Anh),….

Đâu nhất thiết phải ghi bằng B tiếng Anh, chẳng lẽ học tới tiến sĩ mà không biết chút ít tiếng Anh hay sao,….

Bởi vì cái văn hóa bằng cấp hay chứng chỉ ấy nó dập khuôn, nên họ học ngoại ngữ khác rất tệ.

Học ngoại ngữ hiểu nhanh dễ tiếp thu tốt nhất là nên tránh dập khuôn. Tôi học ngoại ngữ nhanh như vậy có lẽ là tôi học linh tinh xưa kia tôi lập FB và viết học và thực hành ngay là bất cứ ai dạy toi cái gì thì tôi đều học cái đó nên tiến bộ nhanh, vì học ngôn ngữ rộng khắp cả ba miền Nam-Trung-Bắc, và tôi học ngoại ngữ tiếng nước khác chưa khi nào có ý tưởng phải lấy chứng chỉ ngoại ngữ này kia, vì nó không cần thiết, các nhà phân tích Wall Street cũng vậy là họ hiểu nhiều 6 hoặc 7 ngôn ngữ khác nhau là bình thường và họ không sùng bái bằng cấp chứng chỉ nào cả, mà trong hồ sơ người ta chỉ ghi chuyên gia, hay chiến lược gia thôi, và cũng chẳng ghi tiến sĩ hay thạc sĩ nào cả.


Ở VN ngay cả lãnh đạo của họ là ông Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc thì người tag hi ngoài chuyên môn còn ghi kèm ngoại ngữ: Anh văn B, Nga văn B. Nó có vẻ nghe rất thô bạo là rất nhảm nhí là không cần thiết phải ghi như thế.

(*) Ngôn ngữ chỉ là công cụ giao tiếp, quan trọng là chuyên môn nghề nghiệp, học mà chỉ đeo đuổi chứng chỉ hay bằng cấp thì chỉ học được trong cái giáo trình cứng nhắc, vì học ngôn ngữ tiếng nước khác thì học trong dân chúng nó rất hiệu quả và rất rộng là học mãi cũng không hết. Ở VN có nhiều người còn tuyên bố tôi đã dạy tiếng Việt cho chuyên gia tài chính Phố Wall nhé. Tôi thì rất quý mến người đó, dù họ là ai đi nữa, vì tôi chưa biết cái gì nên học được họ cũng chẳng phải xấu hổ cả. hê.hê..còn hơn những kẻ khoe khoang bằng B tiếng Anh mà đọc ra thì người Anh hay người Mỹ họ chả hiểu gì cả kể cả cụm từ mà bất cứ ai có mù chữ đi nữa đã và đang dùng điện thoại hay ti vi đều biết và đọc được nó, đó là cụm từ "made in Vietnam, Japan,...", hay "Manufactured in USA, Vietnam,...", rồi "Produced by Samsung", "Made in USA, Product of USA",....


13 nhận xét:

  1. cô PT định đến Đà Nẵng không ạ.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Hóng quý bà Betsy Graseck còn hơn cả Tổng thống Donal Trump. lol

      Xóa
    2. Đặt câu hỏi quá thô thiển .
      ご質問 は 非常に ばからしい かな。

      Xóa
  2. Haha đọc câu cuối lại thấy mắc cười vô cùng... Cô lại đá xoaý ông tưởng thú í lộn thủ tướng nữa rồi... Nhưng tổng thể bài viết này thấy cô thật tuyệt và cũng cảm ơn cô đã cho cháu thêm động lực để yêu và học English nhiều hơn.. giữa lúc cháu gần như chán nản học ngoại ngữ ❤️... Cô giữ gìn sức khỏe nhé

    Trả lờiXóa
  3. Chị có thể chỉ giúp em 1 cách nào đó để có thể nói, viết, nghe tiếng anh tốt hơn được không, rất muốn biết tiếng anh nhưng học chưa đúng hay vì sao nó vẫn mãi như người mù, người câm điếc.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Theo tôi người Việt học ngoại ngữ thường sai quy trình..nghe nói đọc viết thì làm ngược lại...viết đọc nghe nói..bây giờ bạn xóa hết làm lại từ đầu bằng cách quan sát tiến trình học nói của đứa trẻ đang bắt đầu tập nói..ban đầu bập bẹ một tư...hai từ...ba từ..dần dần thành câu hoàn chỉnh (nghe nói )..khi nào bạn nghe nói thành thạo (dạn dĩ và tự nhiên không mắc cở) tức là bạn đã thành công hơn một nửa quãng đường rồi đó ( bạn có tin không..ở VN CỬ NHÂN NGOẠI NGỮ KHÔNG BIẾT NÓI TIẾNG ANH..thật đấy )..sau đó tùy theo trình độ mà bạn muốn đạt được thì trau dồi thêm đọc viết (văn phạm..văn chương...)..khi đã có căn bản thì mọi việc sẽ trở nên dễ dàng hơn

      Xóa
    2. Hế hế đúng vậy quy trình học ngoại ngữ của mình đã sai!

      Xóa
    3. Bạn có thể follow theo cách của Kientran. Hãy tải handbook của anh ấy về đọc, tôi đảm bảo bạn sẽ không tiếc thời gian đã bỏ ra

      Xóa
  4. Haha
    Bác ấy tự hào vì Samsung ở Việt Nam như thể tán được gái về nhà làm vợ . Và luôn miệng nói "vợ tôi đấy" nhưng bác ấy chẳng được hưởng vị gì giống 1 ông chồng được hưởng.
    Thực tế thì họ chỉ như 1 khách vip đặt phòng cafe để họp "việc người ta" rồi trả chút tiền phục vụ , đương nhiên bạn vẫn có thể tự hào rằng họ đã đến quán cafe Vietnam bàn chuyện quan trọng.
    Nhưng cẩn thận đòi tip là họ nhổ trại đi chỗ khác họp đấy

    Trả lờiXóa
  5. Hiện tại, khi chia sẻ bài viết của PT, có người còn bình luận : (ghi nguyên văn) Mày là người VN, sao cứ chống phá quê hương vậy. Đúng là nếu người mới đọc bài viết của PT, thì cứ nghĩ PT là người Việt Nam.

    Trả lờiXóa
  6. Từ đệm "hê hê" tôi nghĩ Chị mới học được. hehe ;)

    Trả lờiXóa
  7. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa