Thứ Ba, 31 tháng 10, 2017

Vì sao tăng trưởng GDP của VN bị nghi ngờ


Đó là rất đơn giản, tăng trưởng GDP của VN thậm chí là hơi quá lố về con số công bố quý 1, quý 2, và quý 3 chênh nhau ngay con số hàng đầu tiên của chứ không phải con số lắt nhắt li ti ở hàng đơn vị đằng sau số phẩy của nó. Thậm chí ngay cả cái quốc hội VN cũng vội chữa cháy diễn kịch để phản biện cho nó có dân chủ thôi.

Trong động thái mới nhất Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng hồ hởi khoe rằng những con số tăng trưởng GDP vừa qua là con số thật, và được WB, IMF ghi nhận vào hồ sơ của họ.

Ôi thôi, trước hết như tôi hay nói thuần về nghiệp vụ thống kê thì WB, hay IMF từ xưa cho tới nay họ vẫn làm nghiệp vụ như vậy là họ bút ghi sổ sách con số tăng trưởng GDP của các nước báo cáo vào đó, và họ cũng không có tùy tiện sửa đổi nó, nhưng người ta vẫn lịch sự khuyến cáo nhắc nhở mà không nói ra. Bây giờ VN có nói là họ đạt tăng trưởng GDP quý 3 là 9% thì WB, IMF họ cũng bút ghi, nhưng người lãnh đạo ở VN thì họ cũng cần hiểu là họ cần phải có lòng tự trọng của họ, vì khi xẩy ra khủng hoảng kinh tế hay khủng hoảng nợ thì người ta tính sổ một lượt là không nhượng bộ VN về cầu viện hay tái cơ cấu nợ và tái cơ cấu nền kinh tế,…nên đừng hồ đồ mà tự hào như vậy. Vì khai man thành tích con số tăng trưởng GDP ấy thì nó chỉ khác cái áo bên ngoài thôi, nhưng bên trong là cái ruột trống rỗng như ngân sách cạn kiện, đồng lương giảm, rồi cách giảm mọi thứ vấn đề lương hưu, an sinh xã hội,…. Và WB, IMF họ cũng không có trách nhiệm phải giúp đỡ VN nữa, kể cả các nghiệp vụ trợ giúp kinh tế, tín dụng,….

Bởi vì tăng trưởng GDP rồng cọp cao như vậy thì không có lý do gì mà thiếu tiền thiếu vốn hay viện dẫn kinh tế khó khăn, thiếu vốn đầu tư hay trở nợ trả lãi cho người ta, và quốc tế họ cũng chẳng nhân nhượng. TQ thì họ cũng khôn khéo là họ cũng biết cách công bố con số GDP theo sát sự thật nhằm tránh sự đòi hỏi bất ổn xã hội, ví dụ như công bố con số tăng trưởng GDP khai gian mấy phần trăm ấy thì người lao động và giới công chức đảng viên họ yêu cầu chính phủ Bắc Kinh phải tăng lương, nâng mức đầu tư cho an sinh xã hội,… thì sẽ bị loạn và bị hớ là nếu tăng trường rồng cọp ấy mà cứ đòi tăng thuế, giảm lương thì chính quyền đó mất niềm tin đủ thứ,….nếu bắt doanh nghiệp tăng lương thì doanh nghiệp lại tuyên bố họ mấy tháng nay đóng cửa là không sản xuất hay sản xuất cầm chừng thì vỡ mặt nhau ra,….

Đối với VN tăng trưởng GDP quý 1 là 5,15%, quý 2 là 6,17%, quý 3 là 7,46% thì con số nhảy nhót khá hài hước khó tin là nếu so với quý 1 tính ra quý 3 nó tăng tới hàng số đầu tiên 2,31% thì đúng là người ta đạo diễn con số rất đáng ngờ.

Bởi vì một số nước nha Ấn Độ, Indonesia, Malasia, Miến Điện,…. Đầu tư lớn xuất khẩu nhiều, nhưng tăng trường GDP của họ không tăng mà còn sút giảm,….

Điều dễ thấy là TQ và VN là hai nền kinh tế phụ thuộc vào nhau dù sản xuất dư thừa, xuất nhập khẩu nhiều bất kể lời lỗ mà họ cũng tính vào cái GDP của họ thì TQ họ chỉ ghi nhận mức tăng trưởng GDP của họ tăng giảm ở con số đằng sau dấu phẩy lắt nhắt ở hàng đơn vị của họ là quý 1 đạt 6,9%, quý hai đạt 6,9% (bị nghi ngờ) và quý 3 sụt còn 6,8%. Tức là TQ họ cũng cố gắng lắm để chào mừng đại hội đảng của họ vừa qua thì cũng chỉ bơm thôi được con số tăng trưởng GDP +/-0,1% thôi. Trong khi VN bơm thổi con số tăng trưởng GDP chênh nhau mạnh mẽ +/-2,31% thì là một kỳ tích, vì GDP của Ấn Độ quý 1 là 6,1% và quý 2 đột ngột co lại còn 5,7%.

Chuyện khó tin nữa là cái nền kinh tế VN bị lãnh đòn thiên tai và thảm họa môi trường cộng với sự sụt giá nông sản, thủy sản và cả thịt heo, gà lợn,… mà người ta còn phải tung đến giải pháp tuyệt vọng là “giải cứu thịt heo/lợn”. Doanh nghiệp và các hộ gia đình chăn nuôi thì lỗ nặng, và ngập nợ ngân hàng thì ngươi ta cũng chẳng có thể liều lĩnh lại đi vay thêm tiền để đầu tư sản xuất lớn gấp bội nữa, vì đi vay chưa thể ngân hàng họ dám cho vay khi nợ nần cũ còn chưa trả được thì không hiểu tăng trưởng GDP nó ở đâu ra. Nhiều người cho rằng do sự đóng góp của Samsung,… đó là lý luận khó thuyết phục cao, bởi vì đóng góp cho tăng trưởng GDP là nó đi từ đầu tư sản xuất tầm vóc vĩ mô cả quốc gia là mấy chục triệu người tham gia sản xuất, hàng hàng trăm ngàn hàng triệu hộ gia đình tham gia sản xuất và chi tiêu chứ cái Samsung kia thì có bao nhiêu nguồn lực với chỉ cái nhà máy và sản xuất điện thoại, tivi linh kiện linh tinh,…thì cũng chẳng tốt đẹp gì co cái GDP cả quốc gia. Vì Samsung là của người ta chứ đâu phải của mình, mà có khoe khoang thành tích đóng góp tăng trưởng vừa qua do Samsung và Formosa là đốt xương sống của nền kinh tế VN thì lại càng rủi ro nguy hiểm nhân đôi gấp bội, nếu vì do nào đó Samsung dời nhà máy sang nước khác, hoặc kinh doanh lỗ lã vì sản xuất dư thừa nguồn cung và họ thu hẹp sản xuất hay thải người lao động thì để lại cái vỏ trống rỗng cho nền kinh tế VN thì cần xem lại là hiện nay nền kinh tế VN đang không chịu lao động sản xuất bao nhiêu cả là người của đảng mấy triệu đảng viên kia cần phải đưa ra ngoài xã hội, nhà máy để lao động sản xuất đóng góp cho cái GDP nó đúng nghĩa hơn thày vì từ cái quốc hội vô tích sự suốt ngày hội họp cãi vã nhau cho tới mấy chục ngàn dư luận viên áo đỏ cờ đỏ ăn ngân sách quá lớn lo không chịu lao động tối ngày đi phá phách cho tới những bộ máy công quyền quá đông đảo thích làm nơi công sở, vì ở VN đang phí phạm nguồn lao động quá cao là hễ cứ 10 người lao động ở VN thì đang gánh nuôi bao nhiêu công chức, dư luận viên áo đỏ, áo xanh,…nước khác thì họ đang thiếu hụt trầm trọng lao động, công chức được khuyến khích tham gia lao động,….


(*) Tôi thì rất khó hiểu nổi là mới đây dẫn nguồn báo chí VN cho giáo viên dạy học tới 37-năm mà trả có 1,3 triệu đồng VND có lẽ là một tháng lương. Đó là mức lương hưu cho sự nghiệp trồng người của ngành giáo dục thì làm sao mà đất nước này phát triển có phẩm chất là đóng góp GDP phần lớn cdo công ty và công dân VN tạo ra được. Còn vế bên kia là đội quân áo đỏ cờ đỏ gì đó không hiểu làm sao mà không đi ra ngoài xã hội lao động, ai cấp lương cho họ, có lẽ là lương cao hơn giáo viên 37 năm dạy học đào tạo ra một thế hệ tương lai của đất nước lại xem nhẹ như  kia, và thành phần này suốt ngày quậy phá rất buồn cười là làm thế nào mà khoác cả lá cờ của quốc gia và cả cái áo chạy linh tinh la hết nhắm vào các cơ sở tôn giáo, làm như thế ngay những ngày APEC đang gần kề là quan khách và nhà đầu tư quốc tế tới VN mà nếu họ xem được cái hình ảnh ấy thì người ta đánh giá thế nào về chính phủ VN nhỉ. Hãy nhớ rằng một quốc gia tốt đẹp, nền kinh tế tăng trưởng có phẩm chất, nền móng giáo dục được đầu tư tốt thì cũng chẳng ai mà nói xấu hay chống phá chế độ họ làm gì cho tốn thời gian họ, và khi đó cũng chẳng có đất sống cho thành phần dư luận viên, vì có bảo họ làm dư luận viên quân xanh quân đổ họ cũng chẳng rảnh dỗi làm vì người ta lo sản xuất kiếm đồng lương cao. Còn một quốc gia quá khó khăn, vì khó kiếm việc cho họ là những như luận viên, họ không thể chen chân có chỗ đứng trong xã hội vì giáo dục đào tạo kém cỏi thì họ phải tìm cách làm dư luận viên cũng không có gì lạ cả,.....

Ở VN PHẢI MẤT 20-NĂM NỮA MỚI TẨY NÃO ĐƯỢC NHỮNG TIẾN SĨ KINH TẾ XHCN LIÊN XÔ ĂN SÂU VÀO QUỐC GIA NÀY (BÊN TQ THÌ ĐÃ DẸP NÓ LÂU RỒI)

Trong hồ sơ bài báo có rất nhiều người gửi tin nhắn hoang mang nói với tôi rằng, việc “Nga dồn tiền mua vàng thỏi, kháng đòn kinh tế Mỹ”. Nguồn dẫn bài báo rất mới lạ: http://baodatviet.vn/the-gioi/tin-tuc-24h/nga-don-tien-mua-vang-thoi-khang-don-kinh-te-my-3346185/  , trong đó mọi người cho tôi tiểu sử ông Bùi Quang Bình (Phó giáo sư, Tiến sĩ Kinh tế, là trưởng khóa Khoa Kinh tế; Trường Đại học Kinh tế). Nguồn dẫn độc giả cung cấp: http://scv.udn.vn/binhktpt

Trước hết tôi rất ngần ngại trả lời độc giả là nếu kiểm kê đúng tiểu sử của ông này trong bài phân tích ở trên và một số bài báo trước kia thì tôi trả lời ngay là thật bất hạnh cho những em nào học ông này, cái loại tiến sĩ sọt rác Odessa, Ukraina (Liên Xô cũ) ấy nó là cái lôi kiềm hãm nền kinh tế Ukraina bấy lâu nay.

Đã thế tôi rất hay trùng lặp là ở VN có cùng chung quan điểm là những ông bà quan chức cấp cao VN hay có thành tích lấy tiến sĩ kiểu này. Cụ thể học hành cái gì tới năm 41 tuổi mới là à thực tập sinh tại Trường Đại học kinh tế quốc dân Odessa, Ukraina thì quả là chuyện lạ với hạng tiến sĩ kiểu này, vì với 41 tuổi rồi đối với các nhà phân tích kinh tế, tài chính ở Wall Street, London, thậm chí là ở Singapore, Tokyo, Thượng Hải bây giờ là người ta đã nghĩ đến chuyện về hưu khi đã mệt mỏi kiếm ra một đống tiền. Những học trò là các nhà phân tích ở Tokyo, hay ở Thượng Hải mà tôi  xưa kia dạy học cho họ thì trong đó có thạc sĩ,kể cả tiến sĩ chuyên môn tài chính (tiến sĩ tài chính đào tạo tại bản xứ) đã qua tuổi 45 thôi thì họ đã tuyên bố nghỉ hưu rồi, và sống một cuộc sống nhàn tản là đứng sau tấm rèm chỉ huy, họ đã sống và trải nghiệm của đủ bản lĩnh rồi và hạ cánh hưởng thụ. Vì con người ta học hành tốt nghiệp thạc sĩ, tiến sĩ 24-26 tuổi hoặc cao lắm là 28 tuổi đối với tiến sĩ là quá muộn màng và nếu tốt nghiệp thạc sĩ 23-24 tuổi mà đã đi làm khi tới 41-45 tuổi thì họ đã là bậc thầy của các thầy là chẳng còn ai có thể dạy họ nữa hay họ phỉa đi học ai nữa, vì đã phải kinh nghiệm qua tới hơn 20-năm trong nghề rồi.

Tôi thì xem thường việc học của ai, học bao nhiêu tuổi vẫn không sao, nó càng tốt, miễn là họ học mà ra ngoài xã hội có bản lĩnh tạo ra đồng lương cho họ và lèo lái các công ty, tập đoàn trả lương cho mấy ngàn hay mấy chục ngàn nhân viên thì đó là rất đáng quý với họ, là họ có tài năng và ham học. Còn cái loại người học chỉ chạy vào biên chế nhà nước và làm giảng viên như thường thấy ở VN thì những hạng người này chỉ đào tạo ra những thế hệ hư hỏng thôi. Đó là sự thật mà ngay chính báo chính thống của đảng thống kê rõ ràng là số lượng tiến sĩ, thạc sĩ về kinh tế, tài chính ở VN thất nghiệp nhiều nhất, mà tiến sĩ loại này thuộc loại cao nhất mà chủ yếu được các giáo sư tiến sĩ quốc doanh học bên Liên Xô cũ, hay Đông Âu dạy họ mà ra thì ta thấy nó tàn phá đất nước ghê gớm thế nào bởi loại tiến sĩ kiều này nếu như họ đảm nhiệm vai trò là “kinh tế gia phân tích tỷ giá, hay giao dịch hàng hóa” thì đúng là gây ra thảm họa cho quốc gia này.

Về hồ sơ giá vàng, trước hết ta nhắc lại là bất kể thứ tài sản nào tích trữ, vàng, USD, EUR, JPY, hay thậm chí là đồng RMB của TQ thì hãy nhớ rằng giá vàng nó không phải là tài sản chi phối tỷ giá các đồng tiền kể trên, đó là tỷ giá đồng USD chi phối giá vàng hay sau này đồng EUR, RMB cũng có thể chi phối nó, nếu nền kinh tế đó đa dạng về mọi nghiệp vụ, kể cả kích thước nền kinh tế ấy to lớn.

Chẳng hạn như tôi hay nhắc, đó là đồng USD, nó không có áp đặt nên ai cả, và cũng chẳng chi phối chính trị với quốc gia nào cả. Đó là hàng năm chính nước Mỹ còn bị tổn hại rất nhiều tiền bạc là hàng trăm tỷ $ cho nghiệp vụ điều tiết đồng USD và in tiền kiểu này rất rắc rối mà ngay cả hai đời tổng thống Mỹ là Bill Clinton, Barack Obama cũng đã bực mình nói trắng ra cho các tổ chức tài chính và một số nước có nền kinh tế đang lên, nhất là Nga, TQ,… đòi thay thế đồng USD bằng đồng tiền khác cho giao dịch toàn cầu thì Mỹ họ chỉ nói một câu là phần còn lại của thế giới muốn thích thì cứ làm, nhưng hãy nhớ rằng bất kể hàng hóa của quốc gia nào nhập khẩu vào Mỹ thì phải tuân thủ theo quy tắc là trả ra bằng đồng USD do Mỹ phát hành, đơn giản chỉ có thế thôi chứ Mỹ chẳng có tham vọng hay tự hào đồng USD là đồng tiền của thế giới cả.

TQ cũng vậy, với dân số chiếm 20% dân số thế giới thì nếu nền kinh tế họ phát triển có phẩm chất tốt và tự do lưu chuyển hàng hóa như Tây phương thì họ cũng chẳng cần phải phòng thủ bằng vàng, vì làm sao mà mấy tỷ dân ấy mà phân phối vàng để mua hàng được. Đó là nếu sau này TQ họ thấy rằng nền kinh tế của họ bớt bán dư thừa và bán rẻ mà cân bằng nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu và trả ra đồng RMB của họ và cần tuân thủ quy tắc của thị trường thì đồng RMB vẫn có giá trị giao hoán như đồng USD vậy.

Đối với nước Nga yếu kém về kinh tế cũng vậy là họ bớt dựa vào tài nguyên đào bới đầu thô, kim loại, khoáng sản để xuất khẩu đi, và nếu nước Nga họ có thể làm được ngành công nghiệp chế tạo được như sản xuất xe hơi như Mỹ, Nhật, Đức, hay sản xuất được những thương hiệu điện tử tin học như  Cisco Systems, Inc. (NASDAQ: CSCO), Apple Inc. (NASDAQ: AAPL), Samsung Electronics Co Ltd (KRX: 005930), International Business Machines Corporation (NYSE: IBM), hoặc các công ty gia công sản xuất linh kiện điện tử như Đìa Loan là Foxconn Technology Co Ltd (TPE: 2354), và quan trọng hơn là có thị trường tài chính và trái phiếu sâu rộng quy tụ tất cả các thị trường trên thế giới đổ vào New York,….và nước Nga của Putin cứ áp dụng quy định là nhập khẩu hay bán ra hàng hóa do Nga sản xuất và xuất khẩu ấy bằng Rúp Nga (RUB) thì tự thân đồng RUB ấy sẽ có giao hoán như đồng USD thôi chứ làm sao mà căm thù đồng USD như vậy mà tích trữ vàng.


Hãy nhớ rằng Mỹ và Canada có những công ty sở hữu và khai thác các mỏ vàng lớn nhất thế giới, như Goldcorp Inc (NYSE: GG), là một nhà sản xuất vàng. Công ty được tham gia vào các hoạt động tìm quý kim như vàng, kim cương và kim loại quý lớn nhất thế giới, vậy mà họ cũng chả tích trữ vàng nhiều cho chính quốc gia họ, đó là bởi vì đào bới và đóng ra một ounce vàng thì lời có vài trăm $, đôi khi còn lỗ lã. TQ có trữ lượng vàng tồn trữ dưới đất rất lớn, thế thì vì sao họ không đào lên mà để sả xuất để đóng ra mấy chục ngàn tấn vàng đi để đồng RMB có giá. TQ họ cũng không làm vậy, bởi vì nếu làm như thế thì vô tình khuyến khích người dân họ xem vàng cao hơn đồng nội tệ là đồng RMB của họ. Vì đồng tiền gắn liền với tài sản hay sản xuất của quốc gia. Vàng chỉ là tài sản phòng hờ chống lại sự lạm phát thôi, hay giá tài sản biến động, nó cũng như cái kho võ khí hạt nhân phòng hờ răn đe nhau nhưng chưa ai dám sử dụng nó lần nào cả trừ tường hợp Mỹ áp dụng đối với Nhật thôi.

KHI LÃNH ĐẠO VN DUY Ý CHÍ KHÓ BẢO


Thực tế người Mỹ họ rất muốn nâng đỡ VN trở thành còn Hổ như các nước Hàn Quốc, Đài Loan,… rất khó, và thất bại. Bởi lẽ VN có nhiều ưu đãi và nhiểu tiềm năng hơn Hàn Quốc rất lớn, là dân số đông, lao động trẻ, địa thế chiến lược về vận chuyền toàn cầu từ kinh tế lẫn chính trị. Nhưng quốc gia này luôn đánh mất tất cả mọi thứ, từ đào tạo nhân cách con người là giáo dục cho tới cái thói ăn xổi của những tỷ phú phá hoại đất nước họ, là giàu có không bằng ai nhưng thích khoa trường làm cõng rắn cắn già nhà, như trường hợp tên gian thương Hoàng Khải với thường hiệu Khaisilk. Nhập hàng TQ bán với mác VN, mà bên Tàu bán với giá chỉ 1,5 $ thôi, nhưng nhập khẩu về VN bán với giá cả 100 $,….

Một đất nước có những loại gian thương và đám tỷ phú kinh doanh bất động sản cứ nhăm nhe vào đất công làm giàu bất chính, trước kia thì sắt thép bán sang Mỹ dán cái mác Sản xuất tại VN (Made in VN), Sản phẩm của VN (Product of VN), rồi "sản xuất bởi ABCD,…XZ" (“Produced by ABCD,…XZ”), nhưng bị nhắc nhở cảnh cáo với cái khẩu hiệu “manufactured in China”, hay Product is assembled in the China most parts or materials are made in China (Sản phẩm được lắp ráp tại Trung Quốc Hầu hết các bộ phận hoặc vật liệu được sản xuất tại Tàu),….

Thật bất hạnh là tôi sẽ rất thạn trọng và sẽ khuyến cáo người tiêu dùng Mỹ soi thật kỹ hàng hóa xuất xứ ở VN dán cái mác Tàu.

Đối với VN, có lẽ quốc gia này được người dành ưu ái nhiều nhất là nhập khẩu hàng hóa của VN rất lớn so với GDP của họ. Bởi lẽ nếu như Mỹ nhập siêu, hya bị thâm hụt nhiều nhất với 5 quốc gia là TQ, Canada, Mexico, Nhật, Đức thì nếu so với GDP trên tỷ lệ mà hàng hóa VN xuất khẩu sang Mỹ thì lại cao nhất. Bởi lẽ nền kinh tế TQ có tổng sản lượng GDP kinh tế năm 2016 là 11.199,15 tỷ $ (họ chỉ chỉ xuất khẩu vào Mỹ là 463 tỷ $, mà chủ yếu là công ty Mỹ đầu tư tại TQ xuất khẩu ngược lại Mỹ, và TQ đạt thặng dư thương mại với Mỹ chỉ có 347 tỷ $). Đối với Nhật, nền kinh tế này có kích thước 4.939,38 tỷ $ (Nhật chỉ xuất khẩu sang Mỹ năm 2016 là 133 tỷ $, và đạt thặng dư thương mại với Mỹ là 69 tỷ $, tức là Mỹ bị thâm hụt thương mại 69 tỷ $). Trong khi nước Đức có kích thước kinh tế là 3.466,76 tỷ $, vậy mà xuất khẩu của Đức vào Mỹ năm 2016 chỉ vào khoảng 115 tỷ $, và Đức đạt thặng dư thương mại với Mỹ chỉ có 65 tỷ $.

Riêng đối với VN, nền kinh tế này chỉ có kích thước của Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2016 chỉ gần 203 tỷ $ thôi, vậy mà năm 2016 thì hàng hóa quốc gia này xuất khẩu vào Mỹ đạt con số tới gần 43 tỷ $ và đạt thặng dư thương mại tích lũy được 32 tỷ $ còn lớn hơn khối dự trữ ngoại hối mà ADB ghi nhận năm 2015 của VN là 28,6 tỷ $.

Tôi thì nghi ngờ là hàng hóa của quốc gia VN này xuất khẩu giúp TQ bằng trò gian thương này. Vì Âu châu họ cũng nhiều lần nghi ngờ và để ý, và cả Mỹ nữa.

Thật bất hạnh ta cần phân biệt là để sản xuất ra một lượng hàng hóa xuất khẩu mà VN bán hàng qua Mỹ tới 43 tỷ thì nền kinh tế đưa vào sản xuất rất lớn, tạo ra lao động rất nhiều mà cho ra sản phẩm ấy. Vaayjh mà chẳng hiểu sao quốc gia này vẫn nẹt đẹt chẳng bao giờ khá lên nổi là chẳng thể để dành tiền dự trữ ngoại hối mà còn quanh năm đói vốn đầu tư bằng ngoại tệ thì quả là chuyện rất lạ lẫm khó tin nổi.

Cùng một mặt hàng và chiến lược phát triển kinh tế tương đồng mà VN gần giống Thailand thì quốc gia này đã tích lũy được gần 200 tỷ $ dự trữ ngoại hối và dư tiền chi tiêu rất lớn cho đầu tư hạ tầng cũng như an sinh xã hội, trong khi VN thì khó hiểu nổi.

Tôi ngần ngại nói ra, vì mất lịch sự khiếm nhã, có lẽ cũng không kiềm chế được và đành nói ra, đó là sự ngu dốt bất tài của một số lãnh đạo quốc gia này là quá kém cỏi nhiều thứ, bởi lẽ cũng không ngẫu nhiên khi mới đây cơ quan thẩm định tài chính đầy thế lực của Mỹ là Moody’s chiếm đến gần 40 thị phần giấy nợ và đánh giá tín nhiệm của thế giới nâng hạng “triển vọng” một sốngân hàng ở VN thì cũng xác đáng, vì mức hạng ấy thực tế là rất thấp là chỉ khá hơn các ngân hàng Argentina một chút, vì họ không thể nào hạ cấp tín nhiệm các ngân hàng VN được là cần phải nâng hạng lên, vì mức xếp hạng như vậy là quá thấp. Đó là sự nâng đỡ khuyến khích các ngân hàng VN phấn đấu, vì nó sẽ tốt thôi.

Tuy nhiên Moody’s cũng giáng đòn một cái tát trời giáng vào chính quyền ông Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc này là khó khuyên cáo mức tăng trưởng tín dụng của VN gia tăng quá rủi ro và quá nóng, là rất cao. Thậm chí là cái ông Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc này và cả ông Thống đốc NHNN rồi đại biểu quốc hội VN có vẻ họ không hiểu nghiệp vụ “tăng trưởng tín dụng bằng đồng nội tệ theo chỉ tiêu 21-22% cho năm 2016” để đeo đuổi con số tăng trưởng GDP đạt được 6,7% thì đúng là chuyện lạ khó tin là họ “điếc không sợ súng” thì phải. Hoặc họ quá ngu ngốc tới mức phải khoe ra thành tích tăng trưởng tín dụng cao nhất thế giới ấy là niềm tự hào thì quả là chuyện lạ mà tôi hay nhắc nhở và phân tích cả chục lần về nó, rồi sau ấy là WB, IMF, ADD cũng khuyến cáo VN.
Thậm chí là cái Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (Bank for International Settlements – BIS) cũng khuyến cáo chính phủ VN về gia tăng mức tăng trưởng tín dụng này. Nhiều người ở VN hay nhầm lẫn chỉ trích tôi xuyên tạc sự thật là nói sai, rốt cuộc các tổ chức tìa chính lớn của quốc tế cũng phải lên tiếng thì họ mới tin tôi nói sự thật.

Hãy nhớ rằng về chuyên môn tài chính thì kinh nghiệm của tôi đã có hai màu tóc rồi, là cái hệ thống tài chính ngân hàng ở VN mới tập tành hội nhập quốc tế thì tôi đã có trước họ rồi, quan chức NHNN VN giỏi nhất được cử đi học tiến sĩ hay gì đó về quản trị ngân hàng là học thực tập sinh thì tôi đã có kinh nghiệm thẩm định tín dụng và làm nghiệp vụ ngân hàng cho các tổ chức tài chính quốc tế trước cái NHNN VN kia rồi, nên đừng có mà đả kích ai. Bởi vì cái ông Thống đốc NHNN VN đương nhiệm Lê Minh Hưng hiện tại năm 1998 cũng chỉ là thực tập sinh giúp việc cho cái tổ chức IMF thôi, và Học ông Thống đốc Lê Minh Hưng này học Thạc sĩ về kinh tế tại trường Đại học Tổng hợp Saitama, Nhật Bản vào năm 1996 thì cũng chỉ là sinh viên, học sinh mới vào nghề học thôi,…


Duy ý chí, hay tự cho mình là đỉnh cao trí tuệ thì hậu quả sau này chuốc thất bại đẩy lạm phát thì đánh thuế người dân họ là khó có chấp nhận được rồi lại đổ lỗi cho thế lực thù địch là chả ai còn tin nổi.

Thứ Hai, 30 tháng 10, 2017

APEC tổ chức tại VN sẽ không thu hút được khách đầu tư mà chủ yếu bàn về ổn định chính trị và ổn định khu vực Á Châu Thái Bình Dương rồi mới nói đến kinh tế.

Ôi thôi, VN sẽ lại đánh mất cơ hội đầu tư lớn thì cũng do ông TBT Nguyễn Phú Trọng này ra cả. Đó là là điều dễ hiểu là trong tâm chí của giới phân tích kinh tế và chính trị thì quốc tế họ chỉ chút vốn và công nghệ để đầu tư vào những quốc gia mà người ta được đảm bảo thời gian một nguyên thủ lãnh đạo cao cấp nhất của quốc gia ấy lên cầm quyền trong thời gian dài, kể cả hai nhiệm kỳ thì càng tốt. Bởi vì nó đảm bảo các quyết định và trách nhiệm về chính sách của quốc gia ấy do lãnh đạo mới lên cầm quyền. Kể cả thời gian cầm quyền 10-năm, nếu lãnh đạo đó có cái đầu thông thoáng và đặt lợi ích của quốc gia lên hàng đầu. Thậm chí nó cũng bằng thời gian mà quốc gia ấy cần vốn để phát hành tờ trái phiếu quốc trái đi vay với mịc đích đầu tư cho những công trình trọng điểm cần thiết để dứt điểm thu ngắn thời gian đưa vào khai thác cho kinh tế và có thể dễ dàng thu hồi vốn nhanh như mình có thể mua lại tờ giấy nợ đã phát hành trước đó để thu hồi nợ về nhà an toàn trước kỳ hạn đáo hạn, thay vì thiếu tiền để những công trình trọng yếu của kinh tế bị thiếu vốn và bị đình chỉ thì hàng ngày gây thiệt hai nhiều triệu $, mà còn nắm bắt được cơ hội đầu tư lớn.

Đối với VN thật là lấy làm tiếc cho họ sẽ lại bị tuột mất cơ hội đầu tư lớn bởi ông TBT Nguyễn Phú Trọng này, bởi vì kinh nghiệm đơn giản ai cũng thấy ra là trong tâm trí và trí nhớ của giới đầu tư thì họ đều biết ông Trọng này lẽ ra đã hết nhiệm kỳ là phải nghỉ hưu, nhưng vẫn còn ngồi cái ghế Tổng bí thư ấy nửa nhiệm kỳ nữa thì người ta sẽ đứng ngoài quan sát tới mấy năm nữa thăm dò cho tới khi ông này nghỉ hưu thì người ta mới trút tiền và công nghệ đầu tư vào VN, còn nếu ông Trọng vẫn còn ngồi thêm 1 nhiệm kỳ nữa thì thật bất hạnh cho VN, nên đừng lý luận chuyện khác làm gì. Vì tâm lý của thị trường và giới đầu tư họ mới là người quyết định chuyện rủi ro đầu tư chứ không phải ông Trọng, vì chẳng ai có thể đảm bảo rằng chuyện thay đổi chính sách nhân sự ấy đột ngột sẽ gây tổn hại với các nhà đầu tư. Cho nên tốt nhất là họ đứng ngoài quan sát, vì ông Trọng là con người rất bảo thu và giáo điều là đi ngược lại thị trường với nền kinh thị trường định hướng XHCN do nhà nước giữ vai trò chỉ huy,….

Kết luận của tôi là dễ thấy và dễ hiểu đó là kinh nghiệm của Mỹ khi Donald Trump lên làm Tổng thống Mỹ thì giới đầu tư ồ ạt trút tiền đầu tư vào Mỹ chứ cuối nhiệm kỳ của Barack Obama thì người ta chỉ đứng ngoài quan sát để chừi đợi người lãnh đạo mới ít ra cũng 1 nhiệm kỳ là thời gian đủ để các nhà đầu tư xây dựng nền móng vững vàng. Còn ông Trọng thì lỡ cỡ nên sẽ không thuyết phục được nhà đầu tư cả.


Cũng kinh nghiệm trước ấy là Ấn Độ tưởng chừng sẽ gặp khủng hoảng kinh tế như nhóm BRICS là Brasil, Nga, Nam Phi,… nhưng do Ấn Độ có nguyên thủ lãnh đạo mới là ông Narendra Modi làm thủ tướng thay thế ông Manmohan Singh lỡ cỡ lưng chừng cuối nhiệm kỳ, vì giới đầu tư đứng ngoài quan sát thì đến khi ông Narendra Modi làm thủ tướng giới đầu tư ồ ạt chút vốn và công nghệ vào Ấn Độ khiến quốc gia này thoát nạn mà còn hạ bệ chiếm ngôi vương của các cường quốc kinh tế là đá văng nước Nga, hạ bệ nền kinh tế Brasil và đe dọa cả ngôi vị cường quốc kinh tế của Pháp, Anh quốc (United Kingdom),… trong khi xứ Brasil lâm nạn vì mâu thuẫn chính trị bởi nhiệm kỳ lãnh đạo bất tài bám quyền không chịu thôi chức thì giới đầu chán nản bỏ chạy rút vốn và nhổ trại dời nhà máy sang thị trường khác khiến nền kinh tế này sụt hạng và lâm nạn rồi trôi vào khủng hoảng. Đó là kinh nghiệm ai cũng thấy ra cả chứ không cần phải là chiến lược gia phân tích rủi ro trong đầu tư phân tích. Thậm chí là Cuba có lãnh đạo mới trước đây thì người ta cũng dồn tiền đầu tư vào đó. Cho nên người nhà ở VN họ cần hiểu điều này.

Đừng dạy dỗ ai khi mình không hơn ai


Trong hành động mới đây ông Trương Minh Tuấn -- Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Myanmar, ra mặt dạy dỗ kinh nghiệm với ông Thant Sin Maung (là  Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải và Truyền thông của Myanmar, hay Miến Điện) về lĩnh vực truyền thông báo chí. Ông Truong Minh Tuấn này khoe rằng “Việt Nam có 1045 cơ quan báo chí, phát thanh, truyền hình, trong đó 849 báo chí in và 196 báo chí điện tử; 67 đài phát thanh, truyền hình trung ương và địa phương, phủ sóng 99,5% lãnh thổ; 267 kênh phát thanh, truyền hình trong nước và 53 kênh truyền hình nước ngoài; 60 nhà xuất bản, 1.500 cơ sở in, 1517 trang thông tin điện tử, rồi khoe 53 triệu người dùng Facebook, đồng nghĩa với việc hơn 1/2 dân số tại Việt Nam sở hữu tài khoản Facebook. Việt Nam là 1 trong nhóm 10 quốc gia có lượng người dùng YouTube cao nhất thế giới”. Truong Minh Tuấn dạy dỗ ông Thant Sin Maung cách kiểm duyệt truyền thông, như việc tuyên truyền  thông tin chính thống để đẩy lùi thông tin xuyên tạc đưa tin thất thiệt, rồi phối hợp với Myanmar và các nước phát hiện và loại bỏ nguồn tin hay đưa tin sai trái nói xấu đảng,…dẫn nguồn lược trích tờ VietNamNet.

Trước hết tôi ngần ngại trả lời rằng chính vì lối kiểm duyệt truyền thông của Myanmar mấy chục năm trước đã đẩy quốc gia này vào hoản cảnh khốn khổ và khốn cùng về nghèo đói ngập nợ. Kể từ khi cải cách và mở cửa dần dần, thì Myanmar đã và đang vươn lên rất mạnh, vì tiềm năng tài nguyên còn rất lớn, cộng chi phí nợ nần thấp.

Đối với chế độ CSVN thì họ nên tự thân lo cho họ đi, vì đừng nhúng mũi nhúng tay vào Myanmar để khỏi bị mang tiếng nhục, bởi lẽ sau sự cố bắt cóc Trịnh Xuân Thanh tại Đức thì bị EU và nước Đức khinh thường. Họ (CSVN) hãy nhớ rằng Myanmar đang đi theo lịch trình của họ là quốc gia trước đây bịt kín truyền thông và thông tin thì nay họ tiến bộ hơn VN. Đối với CSVN thì quốc gia này bị quốc tế xếp hạng liệt vào danh sách những quốc gia có thành tích tự do báo chí kém cỏi nhất thế giới là kém xa Myanmar.
Khác với VN, đó là Myanmar lại là quốc gia khổ hạnh bị cấm vận của Mỹ, Nhật, Tây phương và chỉ được nới lỏng gần đây. Hiện nay Miến Điện đang là đối tác thương mại rất tốt với EU là ném VN xuống hạng thứ cấp, xuất khẩu hàng hóa của Miến Điện sang thị trường Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Indonesia và Hồng Kông,…khá phẩm chất là hàng là “sản phẩm của Myanmar, sản xuất bởi Myanmar”.

Myanmar là quốc gia rất giàu tài nguyên, diện tích đất đai lớn hơn VN, và họ cũng không vì thế mà đào bới tài nguyên đem bán bừa bãi, họ dù còn rất nghèo, và chiến lược phát triển kinh tế cần rất nhiều vốn để nhập khẩu rất nhiều cho đầu tư cơ sở hạ tầng nghèo nàn của họ nhưng họ vẫn từ chối những dự án xây cất vĩ cuồng từ TQ nhiều chục tỷ $ đe dọa tới môi sinh và tài nguyên quốc gia họ chứ không như VN, một quốc gia phát triển GDP bẩn độc hại là thứ gì cũng đào bới lên bán, thứ gì thấy những dự án tỷ đô là nhắm mắt ký kết đầu tư bất kể môi sinh và tài nguyên quốc gia bị đánh cắp nên đừng dạy dỗ ai cả.

Hiện nay thu nhập của  công dân Myanmar 5.351,60 $ năm 2016 (tính cho sức mua tương đương PPP) là gần đuổi kịp VN.

Myanmar là quốc gia rất bị thiệt thòi là ít được tiếp cận vốn vay ODA, họ không giống VN là quốc gia này hễ lãnh đạo nguyên thủ đi công du ở nước ngoài là cứ đề cập tới việc xin viện trợ và vay tiền giá rẻ là tài trợ hoặc không hoàn lại. Đó là VN là quốc gia dẫn đầu thế giới về vay vốn ODA và đã mấy chục năm tham gia thị trường tìa chính quốc tế rồi mà bây giờ vẫn cứ ngửa tay xin tiền viện trợ hoặc vay vốn ODA.

Myanmar họ không làm thế, vì lòng tự trọng cao độ, mặc dầu họ chỉ cần gật đầu là tiền vay sẽ không thiếu. Ngày nay Myanmar có thành tích siết nợ và giảm nợ rất ấn tượng. Đó là các khoản nợ của Chính phủ Myanmar trước đây rất cao là kiềm chế sự phát triển kinh tế của họ.  Đó là vào năm năm 2001, nợ của chính phủ Myanmar so với tỷ lệ phần trăm của GDP cao tới mức 216%, khiến cho tiền đầu tư vào kinh tế ít đi và làm cho tăng trưởng kinh tế bị hao hụt. Thậm chí là năm 2007, nợ chính phủ đo theo GDP của Miến Điện treo trên cao ở mức 62,5% (VN là gần 41%), vậy mà bây giờ đây là tới năm 2016, tốc độ nợ nguy hiểm này của Myanmar đã được giảm xuống còn 35,80% so với GDP (VN tăng lên 62,5%, thậm chí là kiểm kê đúng thì cao gấp đôi Miến Điện). Cho nên đừng có tự hào mà dạy dỗ khuyên bảo ai cả.

Bởi vì Âu châu, Nhật, Hàn Quốc, và TQ,….họ đang đùa tư nhăm nhe vào đấy, các nước Tây phương, Nhật, Hàn Quốc họ đang định hướng đầu tư truyền thông và viễn thông cho Miến Điện theo quy tắc thị trường để giúp Miến Điện điện chống tham nhũng hiệu quả. Thậm chí cả Liên Hiệp Quốc cũng có nghiệp vụ này ở đấy thì không hiểu ở đâu có ông Trương Minh Tuấn, của Bộ TT&TT này nhảy vô diễn trò hài thì thật mỉa mai là tôi khuyến cáo là hãy buông tha cho Miến Điện đi là đừng có thò bàn tay vào đó, bởi vì ở đó VN sẽ đụng chạm tới những ông khổng lồ tại đấy đang nhăm nhe tài trợ, viện trợ để đưa Miến Điện nổi lên trong tương lai.


(*) Miến Điện là quốc gia theo đạo Phật chiếm số đông, họ không phải là những kẻ vô thần vô thờ ngoại bang Chủ nghĩa Marx-Lenin để dầy đọa tổ tiên của họ. Thống tướng và Tổng thống Thein Sein từng lèo lái Miến Điện cho tới khi thôi chức khi về hưu là ông ta đã vào chùa đi tu và rất được người dân kính trọng, và được bảo vệ trong dân chúng, nó khác với VN hoàn toàn.

Chủ Nhật, 29 tháng 10, 2017

Có vẻ như ở VN rất khó có ngành nghề Experienced professionals (Chuyên gia giàu kinh nghiệm); hoặc Financial advisors (Cố vấn tài chính) vì đụng chạm tới quyền lợi của rất nhiều người trong bộ máy công quyền nhà nước, là những thành phầm dư luận viên là những kẻ giáo sư tiến sĩ ăn tiền ngân sách nhà nước.

Nếu quốc gia này có những ngành nghề Financial advisors thì rất khó đất sống để bọn bồi bút và dư luận viên và đám giáo sư tiến sĩ giả tồn tại.

Trong bài báo thiếu nghiệp vụ về chức khoán của tác giả Hải Lý với lời tựa: “Sự vô lý của chứng khoán”


Tức là tác giả này cho rằng  Vietcombank là ngân hàng tốt, có hồ sơ thành tích trích lập dự phòng rủi ro cao,…và họ lý luận là ngân hàng này sẽ an toàn và thậm chí tốt như ngân hàng của Singapore.

Ôi thôi đó là giải thích mơ hồ của nhà báo viết Văn chương đi làm nghiệp vụ phân tích kinh tế, tài chính, chứng khoán.

Hãy nhớ rằng trong đầu tư chứng khoán, mà thuần về nghiệp vụ đầu tư vào cổ phiếu tài chính như cổ phiếu ngân hàng, dù nó có đi chệch hướng là cái thị trường chứng khoán VN không giống ai thì sẽ vẫn đi vào quy tắc rõ ràng hơn những cổ phiếu bong bóng mã FLC, ROS.

Bởi vì mã chứng khoán cổ phiếu ngân hàng thì nó đã qua sự đánh giá tín nhiệm của các tổ chức thẩm lượng rủi ro tín dụng như Moody's chẳng hạn,….

Tuy nhiên đó chỉ là về lý thuyết thôi, việc đầu tưu vào cổ phiếu ngân hàng thường là giá cả của nó rất ít ai liều lĩnh bơm bong bóng. Bởi vì cân bằng kế toán, sổ sách và hiệu suất tăng trưởng bảo nhiêu phần trăm trong quý hay trong năm hoặc tính thời điểm niêm yết cổ phiếu ấy tăng trưởng như thế nào. Về hồ sơ trích dự phòng cao của Vietcombank  không có nghĩa là an toàn và có lợi nhuận cao. Bởi vì Vietcombank  là ngân hàng dẫn đầu về vay nợ ngoại hối nên sẽ rủi ro bên ngoài khi lãi suất đồng USD tăng lên và đồng USD hiếm đi thì Vietcombank sẽ phải hút lại USD giá đắt sau này để trả nợ lẫn lãi cho nhà đầu tư.

Đối với đầu tư chứng khoán thì nhà đầu tư không nhất thiết phải đi theo giữ giá cổ phiếu ngân hàng ấy suốt hành trình, kể cả đầu tư vào công ty tiêu dùng,…nhất là cổ phiếu ngân hàng, vì gửi tiền tiết kiệm thì người ta còn có kỳ hạn đi theo ngân hàng đó như 1-năm hay 3-năm,…còn đầu tư cổ phiếu thì người ta chỉ đầu tư ngắn ngày. Chẳng hạnh đối với một nhà đầu tư giàu kinh nghiệm họ sẽ dễ nhận ra rằng, mã cổ phiếu này đã có mức tăng trên mức hơn 9,34% kể từ khi niêm yết, và có mức tăng gần 14% trong một quý qua thì người ta có thể thận trọng, hay họ bán đi chốt lời chứ đừng kỳ vọng giá cổ phiếu VCB của Vietcombank phải tăng mã chứng khoán SAB của Tổng CTCP Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn là mới niêm yết mấy tháng trước đây thì tăng được gần 116% giá trị. Đó là khái niệm rất khác đối với các công ty tiêu dùng.

Vì mã cổ phiếu ngân hàng thì người ta đầu tư theo thời vụ và hiệu suất ngắn hạn thì vẫn đầu tư an toàn và có lời cao hơn những mã cổ phiếu ngân hàng dù được cho là khá an toàn và khá chắc chắn về trích lập dự phòng cao. Bởi vì kỳ hạn đáo hạn các khoản vay ngân hàng đôi khi nó dài hơn các khoản đầu tư chứng khoán. Chẳng hạn ngân hàng có thành tích hơi tệ, nhưng nó lại đang có khoản vay dễ dãi và tốt xấu lẫn lộn, nhưng nó đang cho vay lớn với kỳ hạn dài, và huy động lãi suất cũng khá bất thường, và ngân hàng này có khả năng cầm cự được chi phí vay đáo hạn của các kỳ hạn vay ấy, cộng với tâm lý giá cổ phiếu đang chập chờn ở mức còn rẻ thì giới đầu tư vẫn bơm bóng dồn tiền đẩy giá cổ phiếu tăng mạnh rồi rút tiền ra mà chẳng cần quan tâm đến cái ngân hàng này nó có bị sập 3-năm, hay 5-năm nữa hay không khi khi các khoản vay tiêu cực và tích cực đáo hạn đó kết thúc,…

Hãy nhớ rằng đầu tư vào cổ phiếu vào cổ phiếu ngân hàng, hay đầu tư vào các công ty tài chính là khác biệt rất lớn so với đầu tư vào các công ty công nghiệp hay tiêu dùng. Chẳng hạn nếu ai đầu tư vào mã chứng khoán ACB là Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu thì mã cổ phiếu này khá hấp dẫn giới đầu cơ kiếm nhiều tiền bằng cái đầu cáo già khi đầu tư là họ không ham hố phải đầu tư dài hạn, mà đầu tư kỳ hạn ngắn hạn là tiền đầu tư và chốt lời ngắn hơn cái sự bê bối ngân hàng này với hiệu ứng Nguyễn Đức Kiên (tức bầu Kiên) thì lời rất lớn, vì mã chứng khoán này tạo đáy và đỉnh ngắn hạn khá ấn tượng, dù nó có nợ xấu cao, trích lập dự phòng thấp, nhưng khoản cho vay ra khá cân bằng và đa dạng nên nó hay tạo những cơn sóng đỉnh và đáy trong kỳ hạn an toàn của nó,….

Thậm chí đầu tư chứng khoán thì người ta còn có tâm lý phân tích kỹ thuật hàng ngày, chẳng hạn người ta thấy rằng mã cổ phiếu ngân hàng này đã vắt kiệt sức tăng là nó đã hình thành mô hình tam giác tăng giá dài hạn quá lâu và xuất hiện các mô hình đảo chiều vắt kiệt sức mua của giới đầu tư thì người ta bán mạnh nó và chẳng cần quan tâm đến cái ngân hàng đó tốt hay xấu cả thì giá chứng khoán nó vẫn sụt giá hoặc đi ngang,….và hàng trăm lý do khác chứ đầu tư chứng khoán mà cứ nghĩ như việc đầu tư bền bỉ dài hạn như việc đầu tư dài hạn cho tới ngày các khoản vay đáo hạn rồi đợi tới báo cáo lời lãi hàng quý thì nó không còn là đầu tư chứng khoán nữa. Vì tới ngày đó như các quý thì không chừng lại xẩy ra chuyện hìa bơm bóng tín dụng cho vay quá lớn mà nền kinh tế tăng trưởng không như kỳ hạn thì lại bị các cơ quan đánh giá tín dụng quốc tế lại hạ thấp mức tín nhiệm thì giá cổ phiếu sụt giá mạnh mà chạy không kịp thì lại ôm nợ.


Chuyện thứ nữa nếu cân bằng tiền gửi của khách hàng quá nhiều vì khách hàng gửi tiết kiệm tin rằng Vietcombank là ngân hàng an toàn thì giới đầu tư có cách đánh giá khác là họ sẽ coi ngân hàng này cho vay ra có cân bằng hay không so với tiền ký thác. Nếu thấy rằng ngân hàng Vietcombank  này đang ứ đọng là dư dôi tiền ký thác quá nhiều mà cho vay ra thì quá thấp thì cái Vietcombank này đang thường xuyên phải trang trải phí tổn lãi suất tiền gửi ngân hành ấy, nên doanh thu sẽ giảm là không lời nhiều, nếu mà muốn giá cổ phiếu tăng giá bong bóng thì rủi ro dễ xẩy ra là người ta lại bán tháo cổ phiếu chốt lời quá nhanh và lớn thì dễ đổ vỡ,...

Chẳng hạn đối lấy ví dụ bên ngoài với mã cổ phiếu Deutsche Bank AG (NYSE: DB): http://stockcharts.com/h-sc/ui?s=DB  , có những món vay vô cùng độc hại và nhiều lần hình thành mô hìn tam giác giảm giá dài hạn trong phân tích kỹ thuật và người ta còn nghĩ đến viễn ảnh là nó sẽ sụp vỡ như một Lehman Brothers phiên bản ở Âu châu, tuy nhiên do tâm lý các khoản vay độc hại đầu tư vào các giếng dầu thì khi báo cáo giá dầu tăng mạnh thì mã DB này có hôm giao dich tăng rất mạnh là tăng một lúc 16,63 $ lên mức 17,18 $, dù giá nó giảm nhưng đầu tư ngắn hạn vào mã DB này thì có khối tay đầu cơ giàu lên rất nhanh khi bám vào các khoản vay của DB theo giá dầu lửa tăng hay sụt giá,…thậm chí là tính trong kỳ hạn 12-tháng qua mã DB này tăng được tới 26,20% giá trị của nó, vì đầu tư vào cổ phiếu là mình đầu tư theo kỳ hạn mã cổ phiếu đó tạo đáy và đỉnh của nó, và tính toán lời lãi sẽ khác biệt.

(*) Link dẫn "Sự vô lý của chứng khoán”: http://www.thesaigontimes.vn/165983/Su-vo-ly-cua-chung-khoan.html .

Khi Thông tư số 31/2016/TT-NHNN sắp đáo hạn


Dẫn nguồn bái chí VN trích dẫn từ “Thông tư số 31/2016/TT-NHNN, chỉ còn hơn hai tháng nữa để các ngân hàng thương mại kết thúc hoạt động cho vay ngoại tệ. Nếu không có điều chỉnh thời hạn, dự kiến hoạt động huy động và cho vay ngoại tệ trong hệ thống ngân hàng sẽ chuyển sang mua - bán thương mại đơn thuần sau 31/12/2017.”.

Ôi thôi, đúng là người dân VN có vẻ họ quá hiền lành và chịu đựng khổ hanh quen để một số kẻ bất tài vô năng lực ngồi trên đầu mà hút hết máu người dân họ.

Bởi vì cái Thông tư số 31/2016/TT-NHNN này là di sản cũ kỷ của hai ông cựu thống đốc kém cỏi nhất thế giới mà lẽ ra ở nước khác như Hàn Quốc, hay TQ thì hai kẻ gọi là thống đốc này đã vô nhà đá bóc lịch rồi.

Trước hết quốc tế họ cũng thể quên được ông cựu Thống đốc NHNN VN Nguyễn Văn Giàu này khi đương chức thì tiếp quản được khối dự trữ ngoại hối rất lớn lao của VN tích lũy được đó là dự trữ ngoại hối của VN vào năm 2007-2008 được kiểm chứng khá chắc chắn là lần lượt 23,8 tỷ $ - 24,2 tỷ $ so với kích thước GDP thời đó vào năm 2007-2008 của VN lần lượt là 77,41 tỷ $ - 99 tỷ $ thì khối dự trữ ấy quả nhiên rất lớn lao.

Tuy nhiên ông cựu Thống đốc Nguyễn Văn Giàu này kể từ khi tiếp quản cái NHNN với chức Thống đốc thì đã làm bốc hơi khối dự trữ ngoại hối của VN là gần 7-năm trước là năm 2010 chỉ còn 12,9 tỷ $ so với cái GPD năm 2010 khi ấy của VN là gần 116 tỷ $. Tức ông cựu Thống đốc này đã phá nát cả hệ thống dự trữ ngoại hối của VN khiến đồng bạc VND mất giá kinh khủng và đưa ra giải pháp huy động tiền USD bằng hình thức mua bán để đắp vốn ngoại hối vào ấy.

Rồi đến thời ông cựu Thống đốc Nguyễn Văn Bình này thì dùng thủ thuật mà ông này từng phát biểu đòi một nửa giải Nobel kinh tế học. Nguyễn Văn Bình khi đương chức đã phá kỷ lục tạo ra lạm phát đi từ chính thức năm 2011 lên tới gần 19%, con số thực tế thì cao hơn nhiều. Trong khi diễn viên chính là Nguyễn Văn Giàu khi đương chức thì cũng tạo ra hai cái đỉnh lạm phát là bình quân năm 2008 khi nhậm chức thì tạo ra nạn lạm phát tới mức tăng chóng mặt lên tới 19,89%, rồi cái đỉnh thứ thứ 2 là vào năm 2010 là gần 12%.

Tuy nhiên đối với Nguyễn Văn Bình thì khác biệt rất lớn, đó là nạn lạm phát của Nguyễn Văn Bình tạo ra khi giá hàng hóa trên thế giới có giá và tăng giá mạnh, lĩa suất đồng USD và các lãi suất trên binh diện toàn cầu đều haj xuống rất thấp, rồi gần 2-năm cuối nhiệm kỳ của Nguyễn Văn Bình thì thế giới trôi vào nạn giảm phát sâu. Tuy nhiên, mặc dầu rất thuận lợi như vậy cho VN thì Nguyễn Văn Bình đã không giúp ích gì cả mà còn phát minh ra nhiều sáng kiến vét tiền của dân chúng bằng thủ thuật “chống đô la hóa, chống vàng hóa”, và bắt trước hạ lãi âm đồng USD để vét ngoại tệ, và nhiều thủ thuật như làm chênh lệch giá vàng rất lớn trong nước so với quốc tế với chiêu bài chống vàng hóa nền kinh tế. Rồi phát minh ra cái “ngân hàng không đồng” thì ai cũng rõ, vì quản lý kém về ngân hanghf thì dưới thời Nguyễn Văn Bình đã tạo ra khoản nợ xấu của ngân hàng quốc gia này vô cùng độc hại và phình to.
Thủ thuật của Nguyễn Văn Bình thì rất tàn độc là dễ lừa người kém chuyên môn thôi.

Cả hai ông cựu thống đốc NHNN VN này cầm quyền thì trong 3 đợt phát hành giấy nợ đi vay ngoại tệ thì có hai đợt đều rơi vào hai ông này, đó là năm 2010 - VN phát hành trái phiếu quốc tế thứ hai là năm 2010 trên thị trường Singapore để huy động 1 tỷ USD cũng có hạn kỳ 10 năm và lợi suất trái phiêu là 6,755%, sau đó lại cao hơn, lên tới 6,955%, vì rủi ro lạm phát của VN tăng cao, và bị đánh sụt mức tín nhiệm, đó là thời ông cựu Thống đóc Nguyễn Văn Giàu gây ra vì dự trữ ngoiaj hối của VN bị cạn kiệt là chỉ còn 12,9 tỷ $ như đã nói . Đến thời Nguyễn Văn Bình thì vào ngày 7/11/2014 thì Bộ Tài chính VN đã phát hành thành công trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm đi vay 1 tỷ $ rất mờ ám về lợi suất trái phiếu, và vay ở đâu ai mua thì giấu nhẹm. Vì thị trường quốc tế không  ghi nhận khoản vay này do chính phủ VN vay hay là để một ngân hàng quốc doanh nào đó đứng ra vay cho chính phủ này.

Bởi vì năm 2013 dự trữ ngoại hối của VN rất thấp so với GDP của họ là khia ấy dự trữ ngoại hối VN chỉ còn 25,7 tỷ $, thì tất nhiên kẹt tiền và phải đi vay hay in bạc ra dùng. Đi vay như vậy không hiểu sao tới năm 2014 thì NHNN VN tuyên bố có trong tay 34,1 tỷ $ dự trữ ngoại hối, không hiểu ở đâu mà họ kiếm ra một lúc đến hơn 9 tỷ $ dự trữ ngoại hối mà vẫn khát USD. Tuy nhiên tới năm 2015 thì dự trữ ngoại hối quốc gia này sụt xuống còn có 28,6 tỷ $, nếu so với GDP và ngoại thương cũng như các khoản nợ phải trả thì coi như khối dự trữ ngoại hối ấy quá ít để ổn định hệ thống tài chính của VN, vì xuất nhập khẩu ngoại thương và trả nợ thì của VN lớn gấp bội so với Philippines, quốc gia kém cỏi không khác gì VN, Vậy mà Philippines khi đó vẫn duy trì thường xuyên khối dự trữ ngoại hối của họ tới 85-86 tỷ $. Thailand thì kể từ năm 2008-2017, quốc gia này bất ổn chính trị là hai phe dân sự và quân sự đảo chánh thay phiên nhau cầm quyền, nhưng cũng vét được khối dự trữ hơn 80 tỷ $ dư dôi (bởi vì dự trữ ngoại hối của Thailand tính tới thời điểm này đạt mức 197 tỷ $).

Qua ấy cho thấy vì sao VN luôn khát USD-vàng, thực chất họ đang quá thiếu hai thứ này, và nhiều năm họ lý luận chống vàng hóa hay chống USD hóa bằng cách đổ lỗi cho giới đầu cơ và nhất là đổ lỗi cho người dân VN ưa đầu cơ vào vàng-USD. Đó là chiêu bài mị dân thôi, vì đầu cơ và đầu tư nó cũng là một nghiệp vụ như nhau là người tat a từ xưa cho tới nay chỉ chút vốn và chút tiền vào những tài sản klhoong mất giá và tăng giá để bảo vệ tài sản mồ hôi nước mắt của họ không bị mất giá hya không bị kẻ khác lấy mất bằng thủ thuật lạm phát quản lý kinh tế, tài chính kém cỏi. Đó là dễ hiểu vì xưa nay chẳng có ai lại đi đầu tư hay đầu cơ vào tài sản được dự báo mất giá cả. Thí dụ đơn vị tiền VND chẳng hạn, người ta hay nhầm lẫn tai hại là cái NHNN VN này hay hô hào “nâng cao vị thế tiền đồng”, nó cũng giống câu chuyện người ta hay hô hào “người Việt ưu tiên dùng hàng Việt”. Rốt cuộc nó chỉ là trò chơi như:  “VN design” paired with “manufactured in China”, tức là "Thiết kế của VN" kết hợp với "sản xuất tại Trung Quốc", thậm chí còn không được vậy mà còn "Thiết kế của TQ" kết hợp với "sản xuất tại Trung Quốc" như câu chuyện doanh gia, có lẽ nói đúng hơn là doanh gian Khaisilk (mà tiếng Việt chỉ cần ghi thêm chữ “n” sau đuôi thôi).

Kết luận của tôi là việc cái Thông tư số 31/2016/TT-NHNN sắp áp dụng này nó mang tính ‘cưỡng đoạt” tài sản người dân họ chứ nó chẳng có tốt đẹp gì. Bởi vì khi bắt người ta gửi tiền USD vào ngân hàng và khi rauts ra là tiền Việt (VND) thì rõ ràng NHNN VN này đang vi phạm quá nhiều thứ của thị trường, vì ta thấy đấy, việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái xê xích cái biên độ tỷ giá này nó đều do NHNN VN này quyết định, và họ thường làm những chuyện có lợi nhất cho NHNN và hệ thống ngân hàng quốc doanh do NHNN VN này làm chủ đầu tư. Vì khi người ta buộc phải bán USD cho NHNN rồi thì khi mua lại thì lại trả giá đắt là mua giá cao.


Điều vi phạm rất dễ thấy là bởi vì người gửi tiền ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng ở VN rồi thì nó không phải là ban phát hay xin xỏ ai cả, bởi ngân hàng thương mại họ cũng dùng ngoại tệ ấy cho vay ra để kiếm lời lớn nhờ sai biệt lãi suất. Đó là dễ thấy khi ông Tiến sĩ Việt kiều rởm Nguyễn Trí Hiếu đã tiết lộ hớ hênh là ngân hàng huy động lãi suất USD là 0% và cho vay ra tới 5-7% thì quả là chuyện hài, bởi vì trước đó mấy cái doanh nghiệp VN đi vay ngoại tệ của ngân hàng Hàn Quốc phải trả lãi tới 8-9%/năm. Còn ngân hàng to lớn Vietinbank đi vay có 200-300 triệu $ của thiên hạ mà phải vay lắt nhắt tới mấy chục ngân hàng quốc tế với tiền lãi không nhẹ chút nào, trong khi trong nước, hệ thống NHNN VN này lời lớn như vậy rồi mà nay còn bắt buộc người ta gửi USD vào là rút ra tiền VND (như hình thức ép buộc phải bán USD cho NHNN và lấy tiền VND) thì quả là chuyện lạ mà người dân quốc gia này đúng là con cừu non cho người ta vặt trụi lông lá. Bởi vì VN đi vay nhiều lần 3-tỷ $ trái phiếu để đảo nợ hay trả nợ mà bất thành vì quốc tế không dám mua nợ vì sợ rủi ro là VN không có khả năng trả nợ, và vay ngoại tệ trả lãi đắt thì đúng là "khôn nhà dại chợ".

Thứ Bảy, 28 tháng 10, 2017

Khi quốc gia này ban bộ, chức vụ loạn chiêu


Đó là có khá nhiều người đang làm chuyên gia kinh tế độc lập và cả những người làm việc công tác trong giao dịch chứng khoán mỉa mai bi quan rằng, hiện nay đất nước VN rất rối loạn, thành phần con ông cahus cha thái tử đỏ, và những thành phần bất tài vô năng lực luồn lách leo lên chức vụ cao gọi là “đại diện cho thành phố, tỉnh thành” đều là những thành phần cơ hội chả có chuyên môn gì cả, nhưn g hay làm dáng.

Cụ thể mới đây tôi vừa phê phán một kẻ vô năng lực gọi là Đại biểu Quốc hội Phạm Phú Quốc (TP HCM) , khi ông này đề xuất khung pháp lý quản lý và đánh thuế tiền điện tử Bitcoin.  Tức là ông đại biểu quốc hội đại diện cho TP.HCM này phát biểu rằng: “Hôm nay bỏ ra 4.000 đô la Mỹ mua 1 Bitcoin, ngày mai lên giá 5.000 đô la Mỹ. Như vậy là có sự giao dịch thương mại và có lợi nhuận, vậy thì phải thu thuế”.

Và sau đấy mấy hôm sau thì mâu thuẫn với lãnh đạo NHNN VN khi cơ quan này tuyên bố: “Có thể truy cứu trách nhiệm hình sự khi dùng Bitcoin tại Việt Nam”. Nguồn dẫn: http://vneconomy.vn/co-the-truy-cuu-trach-nhiem-hinh-su-khi-dung-bitcoin-tai-viet-nam-201710281421131.htm

Tôi thì để ý nhiều ý kiến, và nhận xét rõ ràng là cả cái quốc hội, và cả lãnh đạo NHNN VN này có một đặc tính rất giống nhau là hình như họ chưa thể hiểu nổi nghiệp vụ giao dịch đồng tiền điện tử Bitcoin này như thế nào cả, vì không hiểu giò cả nên đưa ra đề xuất  rất lạ kỳ và rất ly kỳ thay vì họ cần ló đầu ra trả lời cho báo chí hay trên truyền hình bằng sự đặt câu hỏi của người dân họ hay các lãnh đạo công ty chứng khoán là những ông bà đại biểu quốc hội và những ông thống đốc, phó thống đốc ấy cần phân tích về hồ sơ đồng tiền Bitcoin đó như thế nào trước khi ra đề xuất đánh thuế hay cấm đồng tiền Bitcoin. Họ chẳng biết gì cả nhưng vẫn liều lĩnh phát biểu đề xuất ngay trong cuộc hợp quốc hội, hay các cuộc họp với các nhà đầu tư,…

VN thì háo danh đeo đuổi cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ tư, gọi tắt là "Công nghiệp 4.0". Nhưng đầu óc bảo thủ giáo điều, kém hiểu biết mà hay phát biểu linh tinh và hay mơ chuyện vĩ cuồng là từ con ếch mà muốn to hơn con bò về công nghệ. Bởi vì hiện nay ngay cả TQ, Đài Loan, Singapore, Thailand, Ấn Độ, một số nước ở Đông Âu, kể cả Nam Mỹ, hay nhiều nước tiên tiến ở Á châu họ chỉ đang đi theo “cuộc cách mạng công nghiệp 3.7” thôi nhé, chứ chưa đạt tới 4.0 như nền công nghiệp khoa học của Đức, Mỹ, Nhật,…

Những tháng trước đây và những năm trước đó đồng tiền VND sụt giá và lãi suất niêm yết bằng đồng nội tệ VND tăng, lợi suất trái phiếu tăng, giá trái phiếu cắm mũi xuống đất thì chuyên gia và người nhà của đảng quản lý NHNN, Bộ Tài chính lật đật tung ra bài phân tích tài chính rất nhảm nhí là họ đổ lỗi cho lãi suất LIBOR của khu vực đồng EUR tăng lên nên VN phải theo quy tắc ấy và tiền VND sụt giá hay lãi suất của VN không thể hạ mà phải tăng lên. Họ ký luận rất hàm hồ là chả phân tích hay chứng minh được lãi suất LIBOR ấy tăng.

Làm sao mà có thể đổ lỗi như vậy, làm sao mà họ quen cái thói nói ra mà không biết xấu hổ bởi quốc tế họ khinh miệt mình ngu ngốc, nếu có cí ngu ngốc thì đừng nói ra thì cũng chẳng ai biết mình ngu dốt.

Hãy nhớ rằng lãi suất LIBOR niêm yết cho các đồng tiền USD, EUR, JPY, British pound,  Swiss franc là giảm mạnh chứ không tăng, nhất là lãi suất này niêm yết cho đồng EUR, JPY, Swiss franc giảm tới chiều sâu âm tiêu cực cho tất cả các kỳ hạn.

Còn nói về ảnh hưởng do lãi suất lãi suất LIBOR niêm yết đồng EUR gây ra thì càng hồ đồ và người nhà của đảng họ chăng hiểu gì cả. Đó là bởi vì tôi nhắc lại rằng khu vực đồng EUR còn có hai lãi suất nội bộ chủ đạo và rất chuyên môn là lãi suất chỉ tính cho các nước dùng đồng EUR này làm nghiệp vụ “mạch máu tín dụng và thanh khoản cho riêng họ”. Đó là lãi suất Euribor, và lãi suất Eonia của họ. Những lãi suất này nó mới chi phối rất sâu cho việc ECB theo dõi và quyết định tăng hạ lãi suất đồng EUR của họ trong thị trường tài chính liên ngân hàng.


(*) Tại VN sắp tới lại diễn ra vở kịch rất bi kịch và phi thị trường, đó là Thông tư số 31/2016/TT-NHNN, chỉ còn hơn hai tháng nữa để các ngân hàng thương mại kết thúc hoạt động cho vay bằng ngoại tệ. Đó là hò sơ rất ly kỳ mà hôm nào toi sẽ quay lại phân tích ở thời điển thích hơp, nó là bài kiểm tra “tolerance for risk” (khả năng chịu rủi ro) của những kẻ quen cái thói mị dân là hậu quả họ sẽ chẳng dám áp dụng, vì USD sẽ lặn mất khỏi VN dẫn đến nhiều hệ lụy bi hài kịch cho xứ này là họ hay dùng thủ thuật “chống USD-Vàng hóa, như lại là người thích USD-vàng nhất. Vì đi vay nợ hay tích trữ tài sản để giữ tỷ giá đồng nội tệ VND thì phải cần USD, vàng.

Kinh nghiệm học ngôn ngữ tiếng nước ngoài của tôi là học linh tinh ai dạy tôi cũng học


Tôi giật mình là mới đây có một giảng viên đại học lâu năm ở Trường ĐH Kinh tế TP.HCM khoa Tài chính nói rằng xưa kia mấy năm rồi họ theo dõi nhiều bài phân tích của tôi ban đầu chủ yếu tôi viết tiếng Anh ngữ, sau đó dần dần 1-năm sau viết tiếng Việt nửa tiếng Anh nửa tiếng Việt, giảng viên này đoán ra rằng tôi đang học tiếng Việt tiến bộ kinh khủng khó tin, vì chỉ mới 1-năm trước viết được dăm ba câu chữ tiếng Việt, vậy mà 1-năm sau viết được tiếng Việt khá trôi chảy, nhưng viết vẫn còn sai chính tả và phong cách viết tiếng Việt và lối viết khá thân quen dễ nhận ra như cụm từ tiếng Việt “hãy nhớ rằng” xưa kia viết toàn tiếng Anh ngữ, cũng xưa kia hay rặn mãi không ra tiếng Việt là thường viết cụm từ như “In other words” (nói cách khác), rồi cứ nửa tiếng Anh nửa tiếng Việt có vẻ như chị Phương Thơ không dịch nghĩa nổi đọc rất ấn tượng và học ngoại ngữ của chị khá tiến bộ, nhưng bây giờ sau hơn 3 năm rưởi có vẻ đảng cấp tiếng Việt của chị đã hơn hẳn rất nhiều người vì lối viết khá dễ dàng nhận biết rất hiếm ai có thể bắt chước được là nếu ai tinh ý theo dõi các bài viết nửa tiếng Anh nửa tiếng Việt thì đều dễ nhận ra cả. Đó là phong cách học ngoại ngữ tiếng Việt của chị Thơ là vẫn còn dễ nhận ra là hay còn viết sai lỗi chính tả. Nhưng viết như vậy là rất khá và rất tiến bộ, vì đặc sản của chị là học ngoại ngữ tiếng nước khác rất khác xa mấy kẻ đang đứng bục giảng làm trưởng khoa hay làm hiệu trưởng là dịch tiếng nước khác toàn sử dụng Google dịch rất thô bạo.

Chẳng hạn bản dịch xưa kia chị Phương Thơ hay khoe là bản dịch của TS. Trần Vinh Dự là hay đó là bản dịch:

“Cháu không biết Chú đã phối hợp chỉ đạo chuyện này thế nào. Nhưng cháu đã có chỗ ngồi khá tốt khi chứng kiến những sự kiện này diễn ra và cháu phải tán dương một số chiến binh của chú. Trong những ngày tháng tối tăm nhất, Ben Bernanke, Hank Paulson, Tim Geithner và Sheila Bairđã nắm bắt được bản chất của vấn đề và đã hành động đầy dũng cảm và quyết đoán. Và mặc dầu cháu chẳng bao giờ bầu cho George W. Bush, cháu phải dành cho ông ấy sự kính trọng lớn lao trong vai trò lãnh đạo, ngay cả khi Quốc Hội chẳng làm gì ngoài việc tạo dáng và cãi vã.”.  Nguồn TS. Trần Vinh Dự khi chép link sớm nhất bức thư mà tỷ phú Warren E. Buffett  gửi cho các nhà phân tích Wall Street trước khi phổ biến trên báo chí.

Tức là bản dịch ấy văn bản tiếng Anh như sau: “I don’t know precisely how you orchestrated these. But I did have a pretty good seat as events unfolded, and I would like to commend a few of your troops. In the darkest of days, Ben Bernanke, Hank Paulson, Tim Geithner and Sheila Bair grasped the gravity of the situation and acted with courage and dispatch. And though I never voted for George W. Bush, I give him great credit for leading, even as Congress postured and squabbled.”.

Google dịch nghĩa của nó cũng khá sát, nhưng hay dịch sai, chẳng hạn Google nó dịch rằng: “Tôi không biết chính xác cách bạn sắp xếp những thứ này. Nhưng tôi đã có một chỗ ngồi khá tốt khi các sự kiện được mở ra, và tôi muốn khen một vài quân đội của bạn. Trong những ngày đen tối nhất, Ben Bernanke, Hank Paulson, Tim Geithner và Sheila Bair đã nắm được tình cảnh nghiêm trọng và hành động với sự can đảm và gửi đi. Và mặc dù tôi chưa bao giờ bỏ phiếu cho George W. Bush, tôi đã cho ông ta sự tín nhiệm rất lớn khi dẫn dắt, ngay cả khi Quốc hội có thái độ và cãi nhau.”.

Một số ông bà giáo sư và nhà phân tích chứng khoán ở VN chẳng hiểu họ học ở đâu khi được cấp chứng chỉ Chartered Market Technician (CMT) cơ bản ít nhất CMT Level 3, 2 khoa khoang thành tích thì đọc tiếng Anh rất tệ hại. Họ dich nghĩa như Google dịch nghĩa.

Bởi vì Google dịch nó được lập trình sẵn, như Google dịch bậy bạ sai trái khi chúng tôi phân tích, là Google dịch như sau MS: Morgan Stanley (Cô: Morgan Stanley)..hê.hê.. Thực tế tôi cũng hay dùng Google dịch học tắt, nhưng hiếm khi nào tôi dùng nó, vì nhiều lúc nó dịch sai trái rất nguy hiểm, nếu dịch tiếng Nhật, tiếng TQ thì còn hạn chế được chứ dịch tiếng Việt thì rất khó.

Thực chất tiếng Việt là ngôn ngữ rất dễ học, gần như nó theo sát ngôn ngữ bảng tiếng chữ cái Latinh, nó quy ước quốc tế rất rộng để rất dễ học tiếng Anh.

Cho nên tôi học tiếng Việt xưa kia trên FB tiến bộ nhanh như vậy là do tiếng Việt rất dễ học theo ngôn ngữ tiếng Anh, khốn nỗi tôi không hiểu làm sao khi tôi viết tiếng Anh thì người ta nói họ chẳng thể hiểu nổi, kể cả tôi phân tích đọc trên https://www.bloomberg.com/  thì người ta lại càng chẳng hiểu gì cả, họ nói tôi đọc quá nhanh và rất khác trong giảng dạy ở trường ĐH tại VN.

Ôi thôi, trước hết tôi nhắc lại là trong hồ sơ hay gì đó tôi chưa khi nào phải nói hay khai ra rằng tôi biết nhiều ngôn ngữ như Tiếng Anh ngữ (cái này không nói, vì đó là ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ), rồi tiếng Pháp (tiếng Pháp tôi nói viết như tiếng Anh), tiếng Nhật, có vẻ bằng tiếng Việt, và tiếng TQ sơ cấp. Đó là bởi vì tôi chẳng có bằng cấp A, B, C , hay nếu học tiến sĩ ở VN phải có tiếu chuẩn dự tuyển đào tạo tiến sĩ là phải bắt buộc phải có chứng chỉ tiếng Anh TOEFL iBT từ 45 trở lên hoặc chứng chỉ IELTS từ 5.0 trở lên hoặc chứng chỉ TOEIC từ 500 điểm trở lên,…

Hay tiểu sử ông Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Hoàng Ngân (tiến sĩ kinh tế tài chính, bằng B tiếng Anh),….

Đâu nhất thiết phải ghi bằng B tiếng Anh, chẳng lẽ học tới tiến sĩ mà không biết chút ít tiếng Anh hay sao,….

Bởi vì cái văn hóa bằng cấp hay chứng chỉ ấy nó dập khuôn, nên họ học ngoại ngữ khác rất tệ.

Học ngoại ngữ hiểu nhanh dễ tiếp thu tốt nhất là nên tránh dập khuôn. Tôi học ngoại ngữ nhanh như vậy có lẽ là tôi học linh tinh xưa kia tôi lập FB và viết học và thực hành ngay là bất cứ ai dạy toi cái gì thì tôi đều học cái đó nên tiến bộ nhanh, vì học ngôn ngữ rộng khắp cả ba miền Nam-Trung-Bắc, và tôi học ngoại ngữ tiếng nước khác chưa khi nào có ý tưởng phải lấy chứng chỉ ngoại ngữ này kia, vì nó không cần thiết, các nhà phân tích Wall Street cũng vậy là họ hiểu nhiều 6 hoặc 7 ngôn ngữ khác nhau là bình thường và họ không sùng bái bằng cấp chứng chỉ nào cả, mà trong hồ sơ người ta chỉ ghi chuyên gia, hay chiến lược gia thôi, và cũng chẳng ghi tiến sĩ hay thạc sĩ nào cả.


Ở VN ngay cả lãnh đạo của họ là ông Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc thì người tag hi ngoài chuyên môn còn ghi kèm ngoại ngữ: Anh văn B, Nga văn B. Nó có vẻ nghe rất thô bạo là rất nhảm nhí là không cần thiết phải ghi như thế.

(*) Ngôn ngữ chỉ là công cụ giao tiếp, quan trọng là chuyên môn nghề nghiệp, học mà chỉ đeo đuổi chứng chỉ hay bằng cấp thì chỉ học được trong cái giáo trình cứng nhắc, vì học ngôn ngữ tiếng nước khác thì học trong dân chúng nó rất hiệu quả và rất rộng là học mãi cũng không hết. Ở VN có nhiều người còn tuyên bố tôi đã dạy tiếng Việt cho chuyên gia tài chính Phố Wall nhé. Tôi thì rất quý mến người đó, dù họ là ai đi nữa, vì tôi chưa biết cái gì nên học được họ cũng chẳng phải xấu hổ cả. hê.hê..còn hơn những kẻ khoe khoang bằng B tiếng Anh mà đọc ra thì người Anh hay người Mỹ họ chả hiểu gì cả kể cả cụm từ mà bất cứ ai có mù chữ đi nữa đã và đang dùng điện thoại hay ti vi đều biết và đọc được nó, đó là cụm từ "made in Vietnam, Japan,...", hay "Manufactured in USA, Vietnam,...", rồi "Produced by Samsung", "Made in USA, Product of USA",....


Khi một luật sư đi làm nghiệp vụ của ngân hàng trung ương


Đó là lời tựa rất nhảm nhí sai nghiệp của ông Luật sư luật sư Đức: “Gửi tiền ngân hàng lấy lãi cũng là kinh doanh, đã kinh doanh phải có rủi ro”: http://tintucvietnam.vn/gui-tien-ngan-hang-lay-lai-cung-la-kinh-doanh-da-kinh-doanh-phai-co-rui-ro-19092
Và tôi xin trích một đoạn: “Theo luật sư Đức, do ham lãi suất, bỏ qua cảnh báo dẫn đến gửi nhầm niềm tin vào ngân hàng yếu kém thì người gửi phải chịu trách nhiệm. Gửi tiền ngân hàng lấy lãi cũng là kinh doanh, đã kinh doanh phải có rủi ro.”.

Trong bài báo này tôi cũng bổ sung thêm nghiệp vụ ngồi sai cái ghế của Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội Vũ Hồng Thanh, đó là ông này ngồi sai cái ghế và làm sai nghiệp vụ chuyên môn của họ. Cụ thể làm sao mà một chức vụ chuyên trách theo dõi vấn đề kinh tế và tài chính vĩ mô tầm vóc cả quốc gia là của cái quốc hội VN mà lại đưa ông Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội Vũ Hồng Thanh Trình này độ chuyên môn: Kỹ sư cơ khí thì đúng là chuyện lạ của thiên đường XHCN này. Một kỹ sư cơ khí dù có đi học thêm tại chức lấy bằng thạc sĩ, hay tiến sĩ tài chính thì làm sao mà hiểu biết các thuật ngữ tài chính hay làm nghiệp vụ phân tích tài chính để phân tích theo dõi các báo cáo kinh tế, tài chính từ quốc dân cho đến quốc hội. Ôi thôi ngồi nhầm chỗ như vậy thì chả trách quốc tế hay người dân xứ này nói quốc VN là bù nhìn cũng chẳng sai.

Về bối cảnh hồ sơ của hai ông Đức (luật sư) và ông Thanh (Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội) là khi phát biểu hay biểu quyết về tín dụng ấy đã có soạn thảo pháp lý về “đạo luật tài chính” nó được các chuyên gia, các tổ chức ngân hàng, rồi ngân hàng nhà nước, cho đến quốc hội và thủ tướng chinh phủ soạn thảo và tranh luận biểu quyết thành luật chưa mà tự mình đứng trên luật pháp tùy tiện như thể cái đất nước này đang vô chính phủ vậy.

Đối với NHNN VN, thì nhiệm vụ chức năng của họ là gì đã ghi trong luật tài chính ra sao thì sao không thấy bộ sậu lãnh đạo thống đốc ngân hàng và hàng đống cấp phó thống đốc im tiếng là không lên tiếng nhỉ?

Hãy nhớ rằng, bất kể ngân hàng trung ương nào họ đều có nghiệp vụ quan trọng tối ưu đặt trên hàng đầu là thanh tra hay kiểm tra giám sát và kiểm soát toàn bộ hệ thống ngân hàng trong đất nước họ để bảo vệ quyền lợi của công chúng ký thác và tránh gây ra khủng hoảng cho hệ thống ngân hàng, và cũng là nhà tài trợ và chiu trách nhiệm cuối cùng khi để xẩy ra yếu kém các ngân hàng bị đổ vỡ.

Ôi thôi, tôi thì không phân tích về những nghiệp vụ sơ đẳng và quyền hạn của ngân hàng nữa, vì nói nhiều lần rồi, và nhắc nhở rằng cái tay Luật sư luật sư Đức này có vẻ họ nghĩ rằng tiền từ trên trời rơi xuống là nhà nước VN hay ngân hàng nhà nước cũng như hệ thống ngân hàng thương mại ở xứ thiên đường XHCN này là chỉ cần có ông bà nào đó đỉnh cao trí tuệ ẩn mình đằng sau cái rèm che là hô lên một tiếng là có tiền ồ ạt bung rat ha hồ tiêu xài mà hết nghĩ đến chuyện huy động tiền tiết kiệm dư dôi trong dân chúng làm nghiệp vụ điều tiết tín dụng đưa vốn vào kinh tế bằng hình thức ngân hàng kiếm lời và nuôi sống chính ngân hàng qua nghiệp vụ trung gian kiếm lời nhờ sai biệt lãi suất tiền gửi và tiền cho vay, có vẻ họ không cần nó, hoặc muốn vay tiền của người ký thác mà không muốn trả tiền lại cho công chứng ký thác tiền gửi.

Tôi lại trích một đoạn nữa của ông luật sư học luật mà không hiểu luật này: ““Chúng ta là nền kinh tế thị trường, đã kinh tế thị trường cho thị trường quyết định, anh yếu kém thì phải phá sản để làm trong sạch hệ thống. Không thể để người ốm nặng với người lành, dẫn đến người dân không biết đâu ngân hàng mạnh, đâu là ngân hàng đang yếu kém. Vì vậy việc phá sản ngân hàng thực sự quá yếu kém là cần thiết”, Luật sư Đức cho hay.
Đặt vấn đề, nếu phá sản ngân hàng yếu kém vậy quyền lợi khách hàng gửi tín dụng sẽ sao? Luật sư Trương Thanh Đức phân tích: Người gửi tiền cũng phải tự chịu hậu quả, đó là phần trong rủi ro mà người gửi tín dụng phải chấp nhận trong nền kinh tế.”.

Về chuyên môn, có lẽ ông này không hiểu là “nền kinh tế VN là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN”. Đó là đừng nhầm lẫn tai hại với “nền kinh tế thị trường” để gian lận tuyên truyền cho những kẻ đưa ra cái nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ấy. Vì quyết định định hướng của nhà nước thì nhà nước đó và cái NHNN phải chịu trách nhiệm.

Chẳng hạn ta thấy các khoản nợ xấu độc hại khó đòi và sẽ mất như các khoản vay định hướng chỉ thị từ chính phủ và NHNN bằng cách khuyến khích hay áp đặt các ngân hàng thương mại tung ra cái gói vay lãi suất thấp để cho vay bất động sản nhằm cứu những khaonr đầu từ độc hại từ các đại gia bất động sản ấy, kết cục các khoản vay ấy khó đòi và sẽ mất thì đổ lên đầu người ký thác thì thật mỉa mai. Thứ nữa ta thấy các khoản vay lớn từ ngân hàng thương mại do nhà nước thò bàn tay vào định hướng cho vay vào các dự án kinh tế lớn và cho các tập đoàn kinh tế nhà nước vay và thua lỗ mất nợ thì lại chút hết lên đầu người gửi tiền tiết kiệm thì quả nhiên là chuyện lạ.

Chuyện khó tin ở xứ thiên đường này nữa, đó là nền kinh tế dựa vào tín dụng cho vayt rất lớn là đốt xương sống cho cả mạch nền kinh tế là có sự đóng góp vốn lớn lao của số đông người ký thác nâng đỡ cho cả hệ thống tài chính, nhưng họ chỉ là những đám đông mờ nhạt, họ đã nâng đỡ nền kinh tế khỏi xẩy ra lạm phát vì in tiền là thiếu tiền ký thác của công chúng thì họ làm chuyện ngươc đời, có lẽ cái NHNN VN kai họ chỉ lo làm nghiệp vụ “chống đô la và vàng hóa” và lo giữ khối dự trữ ngoại hối của họ chứ họ chả có cái tích sự gì về nghiệp vụ ngân hàng.

Trong nghiệp vụ rủi ro ngân hàng thì có chuyện hài nữa là để cho hệ thống ngân hàng bơm thổi vốn ảo từ con ếch bơm lên thành con bò thì cái NHNN VN có thể thông qua chỉ thị của nhà nước là họ chỉ định ngân hàng thương mại cũng có thể đi làm nghiệp vụ ngân hàng đầu tư, ví dụ như ngân hàng nửa nạc nửa mỡ là Vietcombank cũng có thể làm nghiệp vụ lập công ty chứng khoán, như hình thức đầu rất dễ rủi ro đổ vỡ, đó là họ lấy tiền ký thác của công chúng thay vì làm nghiệp vụ cho vay kiểm lời ở giữa nhờ sai biệt lãi suất thì họ có thể chút tiền ký thác chơi stock hay cho vay chứng khoán, khi giá chứng khoán tăng thì có lời bỏ túi riêng của thiểu số chứ khi giá chứng khoán bất ngờ đảo chiều sụt gia thì mất nợ và vỡ nợ thì cào mặt ăn vạ bắt tất cả người dân phải gánh thay, còn vế bên kia là ngân hàng đầu tư thì cũng đi làm nghiệp vụ huy động ký thác của dân chúng chút vào các nghiệp cho vay như nghiệp vụ ngân hàng, hoặc đầu tư chứng khoán khi giá cả đảo chiều thì thua lỗ cũng cào mặt ăn vạ, mà ngân hàng đầu tư thì họ chỉ được phép lấy tiền của cổ phần viên đóng góp và tiền của giới đầu tư nếu rủi xẩy ra thì không ảnh hưởng đến nghiệp vụ ngân hàng khác.

Kết luận của tôi là cái NHNN VN có vẻ như nó bù nhìn, là chẳng có nghiệp vụ chuyên môn nào cả là tốt nhất người ta nên giải thể là giải tán nó đi, vì cái hệ thống ngân hàng nhà nước VN này rất cồng kềnh, nó là nơi thu hút tài nguyên lãng phí, làm thế nào mà cả hành đống cấp Phó thống đốc ngân hàng nhưng họ rất ít khi nào đứng ra làm nghiệp vụ của họ là để cho những kẻ khác ở đâu đấy nhầm lẫn chuyên môn đi làm thay. Đó là thành tích kém cỏi của họ mới đây khi ta thấycái NHNN VN này bất ngờ  tuyên bố cấm sử dụng bitcoin, khốn nỗi cái NHNN này cũng chẳng biết tiền nghiệp vụ tiền bitcoin này là gì cả vì họ chưa bao giờ chứng minh việc phân tích của họ cho công chúng bao giờ đâu, ôi thôi tôi nghi ngờ là họ chẳng biết cái gì mà phân tích. Bởi vì tôi đã phân tích bài viết ở đây về đồng tiền điện tử này:


Cái NHNN VN này có vẻ đặc sản của họ thường thấy như các ông bà lãnh đạo khác là hễ cái gì làm không được thì cấm. Đó là sự bất lực kém hiểu biết là khopong đi kịp sự biến đổi của hệ thống tài chính hay các lý thuyết tài chính mới. Họ chỉ bám vào sự hiểu biết lệch lạc học cử tuyển bên Liên Xô thôi. Rốt cục nó là mầm móng kéo đất VN sống trong thời bình y như làm kinh tế và kinh doanh thời chiến tranh lạnh vậy.

Thứ Sáu, 27 tháng 10, 2017

Khi tội đồ Đinh La Thăng hạ cách an toàn !!??


Đối với ông Đinh La Thăng này có lẽ trước đây tôi mỉa mai nhiều nhất với sự khinh miệt dành cho ông này mà nhiều người ở VN trước đấy vẫn hồ đồ bằng việc hay la hét chỉ đạo và kéo một đám phong viên nâng bi,… rất buồn cười.

Hãy nói về thời sự, đó là Đinh La Thăng này có bằn tiến sĩ kinh tế (chuyên ngành kế toán bảo vệ năm 1996). Tôi thì nghi ngờ là bằng tiến kém phẩm chất, vì giai đoạn đó ông Thăng này Bí thư Đảng uỷ, Phó Tổng giám đốc kiêm Chủ tịch công đoàn Tổng công ty Sông Đà; Uỷ viên Ban chấp hành Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh mà có thời gian rảnh rỗi để học và lấy bằng tiến sĩ (có lẽ là tiến sĩ tại chức). Đinh La Thăng đi tới đâu là tàn phá cái đất nước này tới đó. Từ thời làm Sông Đà, rồi Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) cho tới chức Bộ trưởng Bộ GTVN.

Ông Thăng này trước đây tôi hay mỉa mai khi báo chí quốc tế đăng tin dẫn nguồn ở VN việc ông Thăng này bổ nhiệm  bổ nhiệm sai trái Dương Chí Dũng Chủ tịch Hội đồng Thành viên Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines), vì các chủ nợ cho vay họ đã nghi ngờ năng lực của nhũng ông bà này mà lãnh đạo thì chỉ có đi vay chứ không có khả năng trả nợ.

Hãy nhớ rằng dưới thời Đinh La Thăng này làm lãnh đạo Bộ GTVT thì tiêu tiền như nước, hậu quả các BOT ngày này nó là di sản cũ của Đinh La Thăng. Ôi thôi ông này tôi hay mỉa mai là mắc chứng bệnh tâm thần phân liệt, là nổi tiếng ảo giác khi lên làm Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, và vừa đặt chân lên cái thành phố này thì nói phét nói láo rất buồn cười nào là xây dựng TP.HCM phải là trung tâm tài chính lớn nhất khu vực và sánh ngang hay vượt trung tâm tài chính Hồng Kông, Thượng Hải, Singapore,….lồng ghép vào trong ấy là sẽ biến TP.HCM thành Thung lũng điện tử công nghệ cao Silicon của Á châu thay thế Thung lũng Silicon của Đài Loan (bản sao của  Silicon Valley, phía Bắc California ở Mỹ) bao nhiêu năm ấy. Có lẽ khi ấy tôi mỉa mai là ông này muốn bám cái ghế béo bở Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh hai nhiệm kỳ để thực hiện lời hứa ảo giác. Kết cục thì này hạ cánh an toàn và mất tiếng.

Đối với Đinh La Thăng, những giai đoạn ông này làm lãnh đạo các công ty nhà nước, hay làm Bộ trưởng Bộ GTVT thì chi tiêu tiền đầu tư và vay nợ rất lớn, tiền tiêu thừa thãi, nó khác với hiện trạng kinh tế bây giờ của VN là phải “thắt lưng buộc bụng” là xin tiền đầu tư vài trăm tỷ VND là rất khó khăn chứ thời Đinh La Thăng thì tiền tiêu đầu tư các dự án lên tới chục ngàn tỷ, trăm ngàn tỷ, và còn tỷ $ cũng không thiếu. Rốt cuộc bây giờ tiền vay vốn và trả nợ, cộng các công trình đầu tư đội vốn chưa hết bảo hành thì sụt lún hư hỏng rất hoang phí.

Cũng nói tiếp về Đinh La Thăng thì ông này cũng đang để lại di sản độc hại mà khối kẻ còn bám vào đó để đầu tư trong khổ hạnh, đó là cả cái bộ chính trị cho tới thủ tướng, quốc hội,… đang lao vao đó để đầu tư thay vì dừng lại vì đã lỡ/nỡ bơm tiền vào cái di sản của Đinh La Thăng vẽ ra. Đó là từ dự án đường xe lửa cao tốc Bắc-Nam có vận tốc 300-350km/h mà bên TQ đang phá sản, dự án vĩ cuồng vốn đầu tư vẽ ra tới 56 tỷ $ (dự án này tưởng in tiền là có, và có lẽ nó nằm trong ngăn kéo). Rồi dự án đường cao tốc Bắc-Nam đang bám vào tuyệt vọng là cố phải làm. Và quan trọng nhất là dự án xây sân bay quốc tế Long Thành mà Đinh La Thăng là người quyết liệt nhất đề xuất xây dự án sân bay này đang gây tranh cãi, bởi nhóm lợi đầu cơ đất cắm bát nháo quanh khu đất gần sân bay Long Thành để đầu cơ gây náo loạn các hoạt động đầu cơ bong bóng bất động sản,….

Về hồ sơ dự án xây sân bay Long Thành, Đinh La Thăng này còn tuyên bố “nếu không cho dự án Long Thành một cơ hội thì mai sau lịch sử sẽ có tội với đất nước,…”.

Ban đầu dự án này Đinh La Thăng và thuộc hạ cùng cấp trên là Nguyễn Tân Dũng (thủ tướng khi đó) không hiểu làm sao những kẻ bất tài vô năng lực này vẽ ra con số đầu tư tới 18,7 tỷ $, khiến cho các nhà phân tích giới đầu tư quốc tế mỉa mai là “dự án đắt đỏ đáng kinh ngạc với một quốc gia còn quá nghèo này”. Sau đó dự án này bớt xuống còn 15,8 tỷ $. Làm sao mà chênh nhau tới con số 2,9 tỷ $ như vậy thì đủ biết cái hạng người này chưa có bất cứ sự phân tích kỹ lưỡng nào hay chưa có bất cứ sự chuẩn bị tiền vốn đầu tư nào trong sổ sách hay trong đầu mà đã liều lĩnh vẽ ra dự án đó.

Nếu dự án ấy đội vốn trên 18,7 tỷ $ thì Đinh La Thăng và tay chân của ông ta lấy đâu ra 2,9 tỷ $ đắp vốn vào đó nhỉ. À có lẽ tăng thuế đường hàng không, đường bộ chứ có cái gì trong đầu đâu. Cũng thời Đinh La Thăng làm Bộ trưởng Bộ GTVT này thì chi phí đường bộ của VN tăng lên đắt đỏ đáng kinh ngạc là cao nhất so với các nước khu vực khiến cho chi phí vận chuyển hàng hóa của doanh nghiệp VN kém cạnh tranh, và cũng kém thu hút đầu tư nước ngoài.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

SÂN BAY QUỐC TẾ LONG THÀNH VÀ SÂN BAY QUỐC TẾ HARTSFIELD-JACKSON ATLANTA, USA (ĐAU LÒNG) 

Trong ngày này tại VN người ta tiếc nuối vô bờ bến là khi lật đật tung ra 20.000 tỷ VND để mở rộng sân bay Tân Sơn Nhất. Thực tế nó đã quá muộn màng, mà xưa kia tôi phê phán họ lệch lạc về cái sân bay quốc tế Long Thành thời ông Đinh La Thăng còn làm Bộ trưởng Bộ GTVT.

Thực tế bây giờ chính quyền VN đang bất ổn và hoang mang về cái sân bay quốc tế Long Thành, nó sẽ là đống sắt vụn và tốn kém. Dự án Sân bay quốc tế Long Thành ông Bộ trưởng Bộ GTVT Đinh La Thăng từng khẳng định như đinh đóng cột là khi đưa vào khai thác sẽ đạt mức công suất 100 triệu hành khách/năm và 5 triệu tấn hàng hóa/năm.

Đúng là vĩ cuồng, và cuồng dại, hay cuồng ngôn của những người mắc chúng bệnh hoang tưởng. Trước đó ông Đinh La Thăng còn khoe rằng Tập đoàn Aéroports de Paris -- Pháp quốc, cùng ngân hàng Thụy Sĩ -- Credit Suisse, rồi chính phủ Nhật của Thủ tướng Shinzo Abe sẽ giải ngân vốn cũng như xin góp vốn đầu tư nên đến hàng tỷ $, cũng may là không nói là có ngân hàng đầu tư Morgan Stanley tham gia đầu tư chứ không thì thật mỉa mai.

Điều mia mai là sau đó các công ty của Pháp, Thụy Sĩ, và cả Thủ tướng Shinzo Abe phủ nhận và bác bỏ thông tin của Bộ trưởng Bộ GTVT, khiến bộ này lật đật đích chính xin lỗi vì tưởng quen lừa và mị dân. Các công ty, tập đoàn ngân hàng quốc tế họ không phải trẻ con đến mức để rót vốn vào cái dự án đắt đỏ rất kinh ngạc và kém hiệu quả này vì sẽ bị lỗ nặng như những dự án bỏ hoang sắt thép và lọc dầu thôi.

Lý do họ vẽ ra con số 100 triệu hành khách/năm và 5 triệu tấn hàng hóa/năm để làm hoa mắt giới đầu tư là họ sẽ thu hồi vốn nhanh khi đưa vào khai thác bay của Sân bay quốc tế Long Thành, vì Sân bay Quốc tế Hartsfield-Jackson Atlanta -- Hartsfield-Jackson Atlanta International Airport, Mỹ đón 101.491.106 lượt khách trong năm 2015, là sân bay đón nhiều khách nhất thế giới, và sân bay quốc tế Long Thành sẽ xếp thứ 2 của thế giới với 100 triệu hành khách/năm và 5 triệu tấn hàng hóa/năm, sẽ lớn hơn toàn bộ sân bay quốc tế lớn nhất thế giới. 

Nhưng để làm được việc này, thì về quản trị thì Sân bay quốc tế Long Thành phải xây dựng mạng lưới liên kết với các hãng hàng không, các sân bay dày đặc khắp châu lục, vùng lãnh thổ của thế giới, thậm chí ngay Sân bay quốc tế Los Angeles (Los Angeles International Airport), chỉ có tiếp nhận được 74.937.004 lượt khách trong năm 2015, xếp thứ 7 các sân bay lớn của thế giới, và Sân bay quốc tế Los Angeles này có lịch trình xây dựng mạng lưới khắp châu lục từ Bắc Mỹ, Mỹ Latin, châu Á và châu Đại Dương, liên kết với các thành phố cũng như các hãng hàng không quốc tế như Air Berlin, Air Canada, Air China, Air France, All Nippon Airways,...cả mấy chục năm, vậy mà chỉ mới đón được bằng ấy khách.

Đối với cái Sân bay quốc tế Long Thành, khi đi vào khai thác mà thất vọng thì thât bẽ bàng 18 tỷ $, sau này còn hạ giá xuống thì cũng chỉ là đống sắt vụn, vì thành phố lớn thì không thể thiếu sân bay quốc tế, còn cái Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đất thì dư thừa bị chiếm dụng, thay vì người ta mở rộng và cải tạo nó đưa vào khai thác nhanh, nó vẫn đáp ứng được lượng khách không kém gì cái sân bay Changi của Singapore đâu. Chả có ai ngu đến mức đi bay đến Long Thành rồi đón xe về TP.HCM cách đấy cả 30 km -- 40 km cả.

Thứ nữa cái sân bay quốc tế Long Thành kia đã có danh sách mạng lưới tiếp thị đường bay và liên kết với các thành phố, hay các hãng hàng không quốc tế bao nhiêu chưa mà đón khách ổn định cả 100 triệu lượt một năm để thu hồi vốn nhanh hay là đón chim trời bay hoang đáp xuống,....

Hiện nay mỗi ngày VN tổn thất nặng nề về nguồn thu đủ lĩnh vực vì sân bay Tân Sơn Nhất vỡ trận và quá tải, dẫn đến mất khách tới VN, nhà đầu tư thì chán nản. Cái sân bay quốc tế Long Thành kia đến bao giờ mới đi vào hoạt động. Trên dưới 18 tỷ $ thì đúng là họ xem tiền như giấy. Đó là hơn 1/2 khối dự trữ ngoại tệ của VN tích lũy rất tốn kém này.

Đó là bài phân tích cũ tôi hay mỉa mai ông này.

(*) Tôi thấy rất buồn cười cho ông Đinh La Thăng này khi xây dựng cái sân bay Long Thành là ông này vẫn hồ hởi lạc quạn là cứ nghĩ rằng xây sân bay Long Thành sẽ có vốn không thiếu, đó là ông này tưởng rằng vốn đó là vay ODA trình lên WB, ADB,… là sẽ có tiền tài trợ từ các tổ chức tài chính quốc tế này như trươc đây họ tài trợ vốn rẻ nâng cấp hạ tầng giao thông cho VN, vì tưởng quen xài ODA rồi, rốt cuộc các tổ chức tài chính này từ chối là họ không có trách nhiệm hay nghiệp vụ để tài trợ các dự án mà họ không có hồ sơ rõ ràng hay họ tham gia thẩm định rủi ro. Và  cái sân bay Long Thành này vỡ trận là thiếu tiền đầu tư. Và sau ấy cái Bộ GTVT của Đinh La Thăng này đi phát thiệp mời gọi vốn đầu tư quốc tế và nhiều lần khoe là có rất nhiều nhà đầu tư mong muốn bơm vốn góp vào, thực chất đó là tin vịt đó là tôi giải thích phần (**) ở dưới.

(**) Hãy nhớ rằng dự án đầu tư bào có kỳ hạn dài dai dẳng hơn tiền đi vay, tức là có thể phát hành trái phiếu trong nước hay ngoài nước mà tờ trái phiếu giấy nợ ấy có kỳ hạn ngăn hơn dự án đầu tư là nguy cơ rủi ro về tài rất cao và vỡ nợ cũng cao. Bởi vì các nhà đầu tư quốc tế có lẽ họ cũng biết điều đó chứ không phải là không biết, nên ai cũng từ chối bơm vốn vào đó là không có gì lạ cả. Lý do đi vay vốn hay đầu tư vốn vào dự án kể cả chính phủ VN phát trái phiếu quốc trái kỳ hạn 10-năm để vay tiền lớn lao vào cái dự án kéo dài nhiều gia đoạn gồm 3 giai đoạn chính: Giai đoạn 2019 - 2025, gia đoạn 2: 2025 - 2035, và giai đoạn 3: 2035 – 2050. Một dự án với nhiều gia đoạn kéo dài không chắc chắn xây cất hơn một nửa thế kỷ dài hơn tất cả các tờ trái phiếu vay nợ thì chỉ có ai ngu ngốc lắm mới rót tiền ra cho vay nợ kiểu này. Vì đi vay nợ vốn luân lưu ngắn mà tài trợ cho dự án dài thì hậu quả rất xấu, vì dự án chất nợ chồng lãi là phải vay vốn và đảo lãi đảo nợ nhiều lần, nếu thấy công trình dự án kém thì giới đầu tư ngắt vốn vay thì gây ra khủng hoảng, lúc đó chưa kịp bay thì dân chúng cứ hễ ló đầu ra ngoài là đóng phí đủ loại mà đắp nợ vào đó.


(***) Thượng tướng Lê Chiêm: 'Cán bộ ta mua hết đất Long Thành rồi'. Nguồn: https://www.tienphong.vn/xa-hoi/thuong-tuong-le-chiem-can-bo-ta-mua-het-dat-long-thanh-roi-1202147.tpo , đúng là lợi ích nhóm quá khủng khiếp chứ cái sân bay Long Thành chỉ là cái bánh vẽ quá to, chưa xây sân bay đã nháo nhác đầu cơ kiếm lời rồi thì làm sao mà hi sinh vì lợi ích quốc gia được. Nếu không có dự án sân bay Long Thành kia có lẽ cái sân bay Tân Sơn Nhất người ta đã dồn tiền đầu tư và dứt điểm nó từ lâu rồi, và bây giờ cái sân bay Tân Sơn Nhất đã đang được khai thác rất tốt, nhưng thật đáng tiếc khi Đinh La Thăng đã gây tai họa lớn cho cả hai dự án sân bay này lỡ cỡ không tới đâu cả.

Trong hồ sơ bài báo: “Liệu Việt Nam có nên đổi tiền để tạo thuận lợi cho giao dịch?”



Đầu tiên tôi nghi ngờ đây không phải là tờ báo chính danh của “đại biểu quốc hội”, hoặc nó là tờ báo “công cụ ném đá dò đường thăm dò phản ứng dư  luận của họ”.

Và tôi trả lời ngắn gọn bẽ bàng rằng nếu VN nghĩ là họ muốn đổi tiền mệnh giá nhỏ thì để nghĩ rằng dễ giao dịch mà trái lại quốc tế sẽ cho VN ngừng giao dịch nên đừng ảo giác nghĩ đến việc đổi tiền. Vì nó không đơn giản như người ta nghĩ. Thậm chí ngay ngày đầu phát hành tiền mới thì các tổ chức đánh giá tín dụng sẽ đánh sụt giá trị các tờ trái phiếu và đồng tiền mới của VN về mức rác ngay nên đừng hồ đồ nghĩ  đơn giản là in tiền mới, định giá lại tỷ giá. Đó là chuyện rất khó thực hiện được, bởi vì thậm chí các tổ chức định chế tài chính của thế giới là WB, IMF,… họ sẽ đình chỉ và hoãn thống kê hay liệt kê các chỉ số kinh tế cho VN, như công nhận bút ghi vào sổ sách tăng trưởng GDP, lạm phát, dự trữ ngoại hối,… và nhiều thứ khác,…

Hãy nói về thời sự về tin đồn hay tin thật giả lẫn lộn về “hiệu ứng đổi tiền”. Đó là hiện nay cái đất nước VN này thì truyền thông tin tức báo chí rối loạn và đầu cơ tin tức bởi những cái Bộ TT&TT quan lý, vì dưới sự lãnh đạo của ông Trương Minh Tuấn, Tiến sĩ chính trị Triết học Marx-Lenin, ông này có bằng C tiếng Nga (nhưng rất ít nói tiếng Nga) và có bằng B tiếng Anh nhưng chưa khi nào nói được câu nào về tiếng Anh nên vì thế không kiểm soát nổi truyền thông báo chí của họ dẫn đến cái Bộ TT&TT này mới là nơi đăng tin giật gân đầu cơ tin tức gây mất lòng dân thay vì đổ thừa mạng xã hội Facebook, hay G+, hoặc các trang blog,…vì họ không có chuyên môn về kinh tế, tài chính, nhưng kiểm soát và kiểm duyệt cả những tờ áo kinh tế, tài chính, và nhiều thứ khác mà cũng chả biết người ta viết gì trong ấy để kiểm duyệt.

Về hồ sơ đổi tiền mà báo chí lề trái hay lề phải tung tin thật giả lẫn lộn và họ cố ý lấy cái neo là “tấm gương Ấn Độ đổi tiền gần đây để ném đá thăm dò”. Thực chất đừng nhầm lẫn là Ấn Độ họ đổi tiền, đó là họ chỉ thu hồi lại tiền mệnh giá lớn phát hành khi kế nhiệm chức Thủ tướng của người  tiền nhiệm Manmohan Singh thôi, khi ông Narendra Modi lên làm Thủ tướng Ấn Độ, và các đồng bạc mệnh giá thấp hơn thì vẫn lưu hành (tức là Ấn Độ họ thu hồi những tờ tiền mệnh giá 500 và 1.000 rupee ra khỏi hệ thống thanh toán và vẫn trả ra tài sản được định giá theo tỷ giá hối đoái vào các đồng bạc USD, EUR,…mà vẫn không thay đổi giá cả như cũ).

Đối VN khi nào họ có âm mưu đề xuất đổi tên nước hay như trước đây năm 2013 người ta đề xuất đổi tên nước là “Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” và lấy tên “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”,… thì khi đó dù chẳng ai nói đổi tiền thì cũng bắt buộc đổi tiền. Vì chủ quyền đồng tiền thường là nó đi kèm theo tên quốc gia đó in trên giấy bạc nước đó.

VN thì trước đây trong quá khứ là họ có thành tích  đổi tiền nhiều lần và xóa sạch hết tài sản người dân nên cái hiệu ứng tin đồn hay tin vịt thật giả lẫn lộn thì nó không có gì lạ cả, và doanh nghiệp tích trữ đồng tiền nội tệ, vì thời đó là VN còn bao cấp và chưa tham gia thị trường tài chính, hay chưa có đánh giá tín nhiệm của các tổ chức tài chính, cũng như chưa có thị trường cổ phiếu và trái phiếu như bây giờ, nên họ đổi tiền nó nằm trong cái quyền của kẻ kiêu ngạo là Đảng CSVN, còn bây giờ mọi thứ đã khác trước.

Thực tế việc người ta đề xuất ý kiến là gợi ý đổi tiền của tờ báo gọi là “đại biểu quốc hội” thì nó có vẻ hơi hồ đồ. Bởi vì ta nhắc lại là việc đổi tiền nó đồng nghĩa với việc 100% các quốc gia tham gia thị trường tài chính rồi thì đa số đều là quốc gia vỡ nợ công và không thanh toán nổi các tờ trái phiếu mà chính phủ họ bán ra để huy động vốn và đến kỳ hạn đáo hạn là thu hồi trái phiếu đó về và trả ra tiền vay trước đấy cho giới đầu tư hay dân chúng mà hết tiền thì người ta mới nghĩ đến viễn ảnh đổi tiền vì tiền mất giá quá lớn, lạm phát quá nặng,…

Thực tế khi một quốc gia như VN mà quen thói tư duy đổi tiền hay đổi tên nước thì họ đang tư lấy cây súng kê vô đầu bóp cò để tự sát và tự xóa sổ cái đảng của họ. Bởi vì nền kinh tế VN xuất nhập khẩu là phụ thuộc vào ngoại thương quá lớn, như xuất nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn hơn cái GDP của họ. Bởi vì tính cho cả năm 2016, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam leo lên con số  gần 350 tỷ USD so với Tổng lượng GDP của họ năm 2016 chỉ có 203 tỷ $ thì làm sao mà nghĩ đến chuyện đổi tiền được. Thứ nữa chưa tính các tài sản lưu ành bằng tờ giấy bạc VN trong kinh tế mà nhà nước VN này uin ra quá lớn lao, phát hành nợ trái phiếu chính phủ cũng nhiều, vay nợ cũng lớn thì làm sao mà manh nha đổi tiền mới được, vì phí tổn thu hồi tiền cũ ấy về nhà là rất tốn kém, và chuyện in tiền mới lại càng tốn kém gấp bội nên VN sẽ không vội đổi tiền hay in đồng tiền khác. Có lắm là giải pháp thu hồi tiền mệnh giá cao về nhà như tờ 500.000 VND, 200.000 VND, 100.000 VND, 50.000 VND, 20.000 VND và giữ lại tờ tiền 10.000 VND làm mệnh giá cao nhất để an ủi cho họ là vì đâu đến nổi tiền trượt giá như vậy mà đổi tiền cũng không được mà in tiền cũng không xong khi cả đất nước ai cũng là “triệu phú VND” là đã tiêu xài hay được trả lương trên triệu VND một lần,….và hãy chấp nhận cái tờ giấy bạc do mình phát hành ra và đừng nghĩ đến chuyện đổi tiền hay in tiền mới nào khác nữa.

Lý do bây giờ dù VN có đổi tiền và ấn định tỷ giá 1 $ = 1 VND, hay 10 VND = 1 $ hoặc 100 VND = 1$ thì nó chỉ khác hình thức là người tat hay vì in thêm ấy con số không thì này bớt đi mấy con số không theo đuôi hàng dơn vị thôi chứ con tắc kè dù nó có đổi màu thì nó vẫn là con tắc kè thôi và chẳng khác mấy.

Bởi vì trước đây giao dịch hay tính toán về nền kinh tế VN trong năm sản xuất ra bao nhiêu triệu của triệu tỷ VND thì nếu đổi tiền thì ai cũng rõ là như 1 $ = 1 VND thì người ta ghi cái GDP của VN năm 2016 sản xuất ra 203 tỷ VND hay 203 tỷ $, rồi giá cả lương bổng sẽ sụt xuống theo mệnh giá thì chuyện này ai cũng biết cả.

Tuy nhiên việc ấn định tỷ giá ban đầu do NHNN ấn định thì đó là chuyện của họ khi vừa đổi tiền, nhưng quốc tế họ sẽ ấn định tỷ giá cho đồng tiền VND mới ấy là chuyện khác. Ôi thôi có khi ban đầu VN chốt tỷ giá 100 VND = 1 $, tức là tỷ giá giao động quanh cái neo đồng JPY của Nhật thì tôi ngần ngại tính ra luôn là chỉ cần một vài hôm hay 1 tuần lễ mới ra mắt cái neo tỷ giá 100 VND đổi được 1 $ thì nó sẽ bị bứt neo có thể 1000 VND mới mua được 1 $, tức là nó sẽ mất giá khủng khiếp còn hơn chuyện trượt giá từ tỷ giá hiện tại 22.717 VND = 1 USD biến thành 70.000 VND = 1 $ hay cả 100.000 VND = 1 $,….

Ôi thôi, trong lịch sử những quốc gia dễ nhớ mắc nợ và vỡ nợ đồng bạc của họ bị mất giá nặng nhất thì họ in tiền theo đà tăng mệnh giá lớn chứ chả có ai có cái bộ óc vĩ cuồng như quan chức VN nghĩ ngược lại là in tiền mệnh giá nhỏ để họ nghĩ rằng đồng bạc của họ tăng giá mà trái lại họ lại trả giá đắt hơn. Xứ Argentina có đồng Peso (ARS) thì có thành tích vỡ nợ nhiều lần thì họ cũng chả đổi tiền từ mệnh giá lớn sang mệnh giá nhỏ cho tính toán, đó là  trong lịch sử của nó thì tháng Giêng năm 1992 khi 1 USD chưa thể mua nổi 0,98 ARS. Hiện nay 1 USD =17,6544 ARS, tức là 1 ARS chỉ đổi được 0,0566432 USD thôi. Mức trượt giá tệ hại nhất vào tháng 7/2017 khi 1 $ đổi được tới 17,80 Peso (ARS). Đồng Real của xứ Brazil (BRL). Trong quá khứ đơn vị tiền tệ của họ từng được định giá 1 $ = 0,01 BRL vào tháng 2/1993. Bây giờ 1 USD mua được 3,29282 BRL, mức trượt giá cao nhất  phải tới  4,18 Real mới mua được 1 $ vào tháng 9/2015,…. Đó là bởi vì giá trị đồng tiền các quốc gia này buộc phải định giá lại so với những gì đồng tiền đó lưu hành để trả ra theo kích thước và sức mạnh nền kinh tế đó cũng như tốc độ tăng cung tiền.

VN trước đây đổi tiền là khác biết rất lớn, đó là họ đổi tiền khi nền kinh tế này đóng cửa và bao cấp, họ có thể bắt tất cả người dân bù đắp tài sản cho thành tích điều hành kinh tế kém cỏi của chế độ họ. Chẳng hạn vào tháng 9/1985, tỷ giá niêm yết ấn định tùy tiện của đồng bạc gọi là “tiền đồng” gi tắt là “đ” thì 15 đ = 1 USD, thì ngay sau 1 năm sau là năm 1986 thì 150 đ mới đổi được 1 $.  Tuy nhiên nếu ai là một chiến lược gia phân tích tài chính giàu kinh nghiệm có thể dễ dàng nhận thấy đồng tiền VND được định giá trong hoàn cảnh khá thuận lợi vào năm 1985 ấy. Đó là bởi vì chỉ số đo lường đồng Dollar Mỹ hay DXY, hoặc USDX vào tháng 2/1985 đạt mức cao kỷ lục mọi thời đại của nó là tăng lên mức 164,72. Tức là đồng USD, tức là tăng tới 64,72% kể từ khi nghiệp vụ của chỉ số USDX này ra đời năm 1973 lấy mốc chuẩn ban đầu của chỉ số USDX này là 100. Sau ấy đồng USD đảo chiều sụt giá, nhưng đồng bạc tiền đồng không tăng giá mà còn sụt giá tệ hại hơn dù không tham gia vào nền kinh tế thị trường thời đó.

Điều bất hạnh là đến mãi năm 1990 thì có lúc phải cần tới 7.500 đ mới mua được 1 USD, và người ta nghĩ đến viễn ảnh đổi tiền, nhưng thực tế VN cũng không dám đổi tiền, và họ chỉ phát hành tiền mới là tờ giấy bạc Polymer có mệnh giá cũng khá lớn là hơn 10 năm sau NHNN VN đưa ra các tờ tiền mệnh giá 10.000 vnd, 20.000 VND, 50.000 VND, 100.000 VND, 200.0000 VND, 500.000 VND chứ không phải đổi tiền trở lại mệnh giá nhỏ vì rất rắc rối và tốn kém, họ in tiền mới ấy và vẫn cho lưu hành thanh toán song song cùng tờ tiền mệnh giá ngang tiền giấy cotton cũ phát hành trước đó để thu hồi dần dần bằng đồng tiền Polymer phải mất nhiều năm dài dai dẳng mới thu hồi được nó chứ không dễ đổi tiền là được.

Bởi vì  bây giờ VN đã cho lưu hành tờ tiền mệnh giá hiện hành là tờ Polymer là chất cao tới cả sao Hỏa thì làm sao thu hồi hết được, kể cả các tờ trái phiếu nữa,…


Kết luận của tôi là những người công sản theo chủ nghĩa Marx-Lenin thì họ hay mơ chuyện vĩ đại hoang tưởng là cái gì cũng muốn theo ý họ bởi họ tin rằng họ đang sở hữu sức mạnh đỉnh cao tối thượng siêu thần thánh là những ông thánh nhân chưa bao giờ biết làm kinh tế hay kinh doanh như Karl Marx và Friedrich Engels, Vladimir Ilyich Lenin nên hay bị mắc chứng ảo giác đủ thứ, hãy nhớ rằng một đồng bạc không hẳn nó to lớn về mệnh giá hay nó thấp về mệnh giá là thể hiện sức mạnh nền kinh tế. Chẳng hạn đồng yen hay JPY của Nhật có mệnh giá lớn hơn đồng Baht Thái, đồng Ringgit Malaysia,.. và nhiều đồng tiền khác, bởi lẽ người ta định giá đồng bạc là cái neo cơ sở ban đầu chứ không do đồng tiền này có mệnh giá nhỏ có sức nặng về kinh tế lớn hơn đồng tiền kia có mệnh giá lớn,…mà quan trọng người ta đo lường sức mạnh đồng tiền đó bằng sự hồi phục giá trị của nó. Chẳng hạn đồng JPY của Nhật từng mất giá kỷ lục vào cuối năm 1975 là phải tới 306,84 JPY mới mua được 1 $ nhưng nó cũng tăng giá kỷ lục vào tháng 10/2011 khi chỉ cần 75,74 JPY là đã có thể mua được 1 $. Đó là sức mạnh của đồng tiền đo lường sức mạnh nền kinh tế của họ, chứ người ta không đo lường sức mạnh nền kinh tế bằng việc đồng bạc tiền đồng của VN khi đổi tiền lần thứ 6 và sau ấy định giá 15 đ = 1 USD (1985) và đồng bạc trượt giá xây cái bậc thang leo lên mức 22.717 VND = 1$. Có thể tính chính xác hơn mức trượt giá khi VN chưa tham gia thị trường là năm 1990 thì có lúc phải cần tới 7.500 đ mới mua được 1 USD mà đã xây cái bậc thang trượt giá tới tận cung Trăng của chị Hằng Nga thì quả là đầu óc siêu nhân điều hành kinh tế mới làm lên chuyện vĩ đại như vậy, dù nước khác người ta có phá nát nền kinh tế và vô chính phủ hay chẳng cần chính phủ, hay thống đốc ngân hàng trung ương hay bộ tài chính điều hành thì họ cũng chả thể làm đồng tiền mất giá đến như vậy.

Thứ Năm, 26 tháng 10, 2017

Khi Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cũng muốn làm nghiệp vụ vai trò của Thống đốc Ngân hàng trung ương

Trong bài báo: “Miễn nhiệm Hội đồng Quản trị nếu ngân hàng không chịu lên sàn?”: http://cafef.vn/mien-nhiem-hoi-dong-quan-tri-neu-ngan-hang-khong-chiu-len-san-2017102621204827.chn

Tức là cái Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cũng  có thực quyền chế tài, miễn nhiệm Hội đồng quản trị, Ban giám đốc những ngân hàng không tham gia theo lộ trình họ đặt ra gì đó.

Về hồ sơ khá chuyên môn này trước đây tôi hay đề cập cái tên ngân hàng có món nợ xấu đáng ghê tởm mang thương hiệu chủ quyền tối thượng quốc gia là “Eximbank”, nó được biến thái sang hình thức “cổ phần”, gọi theo cái tên “Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam”

Trước hết tôi ngần ngại nó rằng đừng nghĩ là cái gì minh đem IPO chào bán cổ phần một doanh nghiệp hay một công ty nào đó là tốt trái lại đó là “dốt”. Những kẻ ấy thực chất trong não troạng chả có cái gì cả nhưng hay đứng trên đầu thiên hạ và người dân họ như cái như nhóm ngưởi ở cái Uỷ ban Thường vụ Quốc hội là một ví dụ điển hình tiêu biểu cho não trạng không có não đó.

Hẫy nhớ rằng ở Mỹ, Âu châu, Nhật hay TQ thì họ có rất nhiều doanh nghiệp không niêm yết trên sàn chứng khoán, và cũng chẳng cần phải IPO vì nó là tiền tài trợ góp vốn của chính phủ, hay nhà đầu tư chiến lược với mục đích yểm trợ cho chiến lược phát triển quốc gia từ chính trị, quốc phòng cho tới ngoại thương kinh tế.

Đó là bài học cho cái tên mất chủ quyền tại VN, là Ngân hàng Xuất Nhập khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Bank). Vì mơ sảng huy động vốn là IPO chứng khoán và niêm yết chứng khoán nên cái tên Eximbank có mã chứng khoán EIB bây giờ nó chỉ là cái xác khô biết đi bởi mắc nợ xấu quá cao mà chả có đóng góp tích cực nào vấn đề tài trợ ngoại thương hay các vấn đề đầu tư vốn bằng ngoại tệ của VN bao giờ cả.

Trên thế giới thì ta hay có những cụm từ “Exim Bank” (Ngân hàng Xuất nhập khẩu), mục đích của cái tên đó nó phải thực nghiệp vụ đúng chức năng chiến lược của nó. Và quan trọng nhất là đừng đói ăn đói vốn mà chào bán cổ phần hay IPO ra công chúng. Vì chức năng của cái tên “Exim Bank” là ngân hàng quốc doanh 100% vốn của chính phủ hoặc một phần vốn đến từ sự đóng góp và tài trợ nội địa. Cái tên “Exim Bank” thường là không tham gia niêm yết chứng khoán.

Mỹ họ có cái tên Export–Import Bank of the United States (Ngân hàng Xuất nhập khẩu Mỹ), hoặc viết tắt Ex-Im Bank. Nó xem như là công cụ đầu tư của chính phủ liên bang Mỹ (ngân hàng này không niêm yết chứng khoán). Trung Quốc thì có Exim Bank of China (không niêm yết chứng khoán), Đài Loan thì có Export–Import Bank of the Republic of China, Ấn Độ thì có Export-Import Bank of India (không niêm yết chứng khoán), Thailand thì cũng có Export–Import Bank of Thailand (không niêm yết chứng khoán). Thậm chí là Hàn Quốc cũng có Export–Import Bank of Korea (không niêm yết chứng khoán).

Bởi lẽ cái tên và nghiệp vụ “Exim Bank” là nó vô cùng quan trọng với mục đích thực hiện yểm trợ cho doanh nghiệp của họ mang cái tên “ngoại thương, xuất nhập khẩu”,…

Đối với cá doanh nghiệp, hay các ngân khác khác cũng thế là nhiều quốc gia cũng vậy, là nó không cần thiết phải nên sàn chứng khoán bằng mọi giá, vì nó không phải là cách hay ho gì để nước ngoài kiểm soát,….


Đối với cái tên Vietnam Export Import Bank, kể từ khi niêm yết chứng khoán thì giá cổ phiếu ngân hàng này sụt giá tới gần 25%, nếu không có Tập đoàn Ngân hàng Sumitomo Mitsui (Sumitomo Mitsui Banking Corporation – SMBC) mua cổ phần thì cái tên Eximbank VN này đã phá sản tan tành do giá cổ phiếu sụt giá mạnh từ lâu rồi. Bởi năng lực thì có hạn nhưng hay mơ chuyện vĩ cuồng là một “Exim Bank” đi làm nghiệp vụ đầu tư chứng khoán, huy động vốn cho vay thương mại, đầu tư cho vay bất động sản thì kết cục trả giá đắt là thua lỗ và vỡ nợ cũng không có gì phải ngạc nhiên cả, đã thế nó còn được cổ vũ bởi những cái đầu đỉnh cao ở trên cao của đảng thì rất mỉa mai. Tôi thì chẳng phê phán ai, nhưng đó là sự thật bẽ bàng.