Thận trọng khi so sánh tỷ phú đô la nhờ nắm giữ giá cổ phiếu
Thế giới có nhiều loại tỷ phú USD, nhưng khác biệt sự so sánh đánh giá là rất lớn lao. Đó là danh mục đầu tư cổ phiếu đó như thế nào?
Đó là trước đây khi tính đến từ gia đoạn bùng nổ chứng khoán độc hạ tại TQ khi giá tài sản chứng khoán bùng nổ tăng cao. Hầu hết các giá chứng khoán ở Thượng Hải và Thâm Quyến đều được đẩy lên tăng giá chóng mặt tới đỉnh điểm trước tuần lễ thứ 2 của tháng 6/2015. Các mã chứng khoán tăng vọt trong thời gian ngắn từ 70% tới 250%. Các công ty đánh giá tỷ phú USD nhưTạp chí Forbes đã thổi phồng quá mức về tỷ phú Trung Quốc, những nước thân Tàu và lệ thuộc Tàu thì ca ngợi là số lượng tỷ phú TQ bùng nổ và tổng tài sản có thể ngày nào đó mua hết cả các công ty Mỹ, Âu châu, kể cả người ta ca tụng kho dự trữ ngoại hối gần 4.000 tỷ $ (thực tế là 3.994 tỷ USD vào tháng 6 năm 2014), và người ta còn ước đoán số tiền đó có thể lên tới 5.000 tỷ $ cho hết năm 2016. Rốt cuộc nó là bong bóng tài sản, bởi lẽ khi nói mua hết t công ty thế giới hay tài sản giấy nợ thế giới thì người ta hàm hồ bỏ quên phân tích các yếu tố khác là giá trị tài sản của người dân quốc gia đó, và công ty quốc gia đó hoạt động ở lĩnh vực nào.
Chẳng hạn giới phân tích ước đoán giá trị tài sản dân Mỹ nhiều hơn gấp 5 lần tổng số giá trị tài sản của dân TQ cộng lại. Hoặc chỉ cần 1% các doanh nghiệp các đại công ty Mỹ xuất khẩu hàng hóa bán ra trên thế giới trong năm 2016 đạt mức 2,2 ngàn tỷ $, đó là lớn gấp nhiều lần các doanh nghiệp TQ tính theo tỷ lệ phần trăm đó. Đó là hầu như toàn bộ các doanh nghiệp của TQ đều cột chặt đầu máy sản xuất cho xuất khẩu. Chuyện thứ nữa là khi nói đến dự trữ ngoại hối thì ta còn so sánh cái cơ bản mà các nhà báo hay các nhà phân tích kinh tế còn thiếu nghiệp vụ đó là họ cần chú ý vào đội ngũ công chức, quan chức và số dân quốc gia đó. Như ta thấy ở TQ với đội ngũ đảng viên công chức có cả 100 triệu người cho tới 150 triệu người, cộng thêm vào đó số dân nhiều tới mức đạt 1,37 tỷ dân là chiếm gần 20% dân số thế giới thì khối dự trữ ngoại hối cao nhất của TQ gần 4.000 tỷ $ kia là quá nhỏ bé là không thể lo đủ cho những phí tổn và chi phí quan chức và dân chúng đông đảo như vậy.
Đó là ta thận trọng khi so sánh, bởi lẽ Nhật cũng là quốc gia có khối dự trữ rất lớn là mức cao nhất 1.307 tỷ USD vào tháng 1/2012, nhưng dân số Nhật thì quá thấp là chỉ có 127,5 triệu dân (năm 2012), và 126,86 triệu dân (năm 2016), số lượng công chức và quan chức Nhật thì quá ít và “đảng viên của Nhật” chẳng có, mà đảng viên ở Nhật lại tự đi làm khi họ là thành viên đảng phái đối lập nào đó, họ ít phụ thuộc vào ngân sách, hay rộng hơn ăn sâu vào ngân khố quốc gia nên dự trữ ngoại hối của Nhật là rất lớn, trong khi TQ là rất rủi do là khối dự trữ ngoại hối đó là sụt dưới mức 2.000 tỷ $ là xem như TQ hết tiền chi tiêu cho mọi thứ quá lớn của quốc gia này.
Đối với hồ sơ tỷ phú USD cũng vậy, đó là ta có rất nhiều tỷ phú. Như tỷ phú USD khi phải tính toán rủi do tỷ giá hối đoái và giá trị tài sản trả ra bằng đồng ngoại tệ so với khả năng chịu đựng của nền kinh tế và sự tích trữ dự trữ ngoại hối của quốc gia và ngoại hối của doanh nghiệp các nước đó, cũng như danh mục đầu tư năm giữ cổ phiếu các công ty mà tỷ phú đó nắm giữ.
Chẳng hạn tôi lấy ví dụ xưa kia tỷ phú đình đám nhất của TQ là “tỷ phú Wang Jing”, còn kèm theo cụm từ “doanh nhân”. Đó là tỷ phú này nổi lên rất nhanh nhờ năm giữ giá cổ phiếu độc hại tăng rất mạnh. Tỷ phú này từng được ước đoán có trong tay gần 11 tỷ USD nhờ giá trị cổ phiếu tăng mạnh, tuy nhiên khi bóng bóng cổ phiếu của TQ bị sụp đổ thì giá trị tài sản của tỷ phú Wang Jing bốc hơi gần như về số không nếu trừ đi các khoản nợ. Và cũng đồng nghĩa với việc xây dựng dự án vĩ cuồng kênh đào Nicaragua kết nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương để cạnh tranh với kênh đào Panama bị trì hoãn và hủy bỏ, dự án tham vọng xây dựng kênh đào Nicaragua có trị giá ban đầu 50 tỷ $ (thực tế các nhà phân tích ước đoán phải cần tới 100 tỷ $ hay nhiều hơn). Đó là dự án “con lừa” lớn nhất trong lịch sử mà các tỷ phú TQ vẽ ra. Bởi lẽ tiền thì không có, nhưng người ta cũng kịp nhào lặn ra Hong Kong Nicaragua Canal Developmen (HKND), một công ty tư nhân đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng được thành lập vào năm 2012 chưa có thành tích nào niêm yết chứng khoán, mà còn đăng ký thành lập ở quần đảo Cayman nổ tiếng trốn thuế này thì tự hỏi làm sao mà thế giới hay hồ đồ về tỷ phú USD này thế nhỉ.
Chúng ta còn biết ở TQ sau vụ xì hơi cổ phiếu sau tuần thứ 2 của tháng 6/2015 thì số lượng tỷ phú của TQ đột ngột biến mất, cộng giá tài sản giấy cũng bị cháy khiến người ta phải giật mình số lượng tỷ phú TQ đầu tư ra thế giới với hơn 274 dự án “con lừa” trị giá gần 700 tỷ $ bị bỏ hoang về sự cố “rủi ro tài chính”. Nhiều dự án của các tỷ phú TQ thế chấp vài trăm triệu $ tiền đặt cọc bị các đối tác hay các chính phủ có dự án đó tịch thu vì thời hạn trang trải phí tổn tiền đầu tư bị các tỷ phú TQ bỏ chạy, là bỏ của chạy lấy thân vì hết tiền do định giá tài sản ảo vào giá trị công ty tăng lên nhờ vốn hóa tăng do giá cổ phiếu tăng.
Một thí dụ khác trước đây công ty công nghệ cao của TQ là Chengdu Santai Holding Group Co Ltd, là công ty được bơm thổi và kỳ vọng phát triển vượt bậc cạnh tranh với công ty dịch vụ tài chính toàn cầu của Mỹ là Visa Inc (NYSE: V), MasterCard Inc (MA: NYSE), giá cổ phiếu của Chengdu Santai Holding Group Co Ltd trên thị trường Thẩm Quyến được bơm thổi lên mức mà giá của nó ban đầu chập chờn có 1,70 CNY, hay RMB vào tháng 2/2013, và chỉ tăng rồi bỗng chốc tăng lên không ngừng nghỉ đến 10 RMB trong tháng 3/2015, và vọt lên mức 42,75 RMB trong tuần thứ 2 của tháng 6/2015, và thế giới ca ngợi TQ xuất hiện nhiều tỷ phú USD công nghệ đuổi kịp tỷ phú công nghệ Thung lũng Silicon của Mỹ, tuy nhiên chỉ vài phiên giao dịch sau ngày 12/6/2015 thì bóng bể và xì liên tục thì giá cổ phiếu này rớt giá xuống mặt đất, và đống tỷ phú công nghệ và nhiều nhà đầu tư TQ rơi vào hoàn cảnh tỷ phú 0 đồng, và hiện nay giá cổ phiếu công ty này chỉ còn 6,6 CNY, mà chủ yếu các cổ phần viên do nhà nước Bắc Kinh nhảy vô đỡ đòn,…
Đó là bởi vì khi tính đến yếu tố tỷ phú USD thì cần tính đến khả năng đầu tư vào nhiều quả trứng ở các giỏ khác nhau, cũng như giá trị công ty đó.
Điều dễ thấy ra như tỷ phú đầu cơ Mỹ hay các tay đầu cơ Phố Wall đầu tư và nắm giữ những cổ phiếu các công ty đa quốc gia mà người ta hay ví von một số khoản đầu tư vào các cổ phiếu quá lớn là không thể cho nó đổ vỡ. Tỷ phú George Soros với danh mục đầu tư của ông ta và quỹ đầu tư Soros Fund Management LLC vơi 186 mã chứng khoán và các quỹ, kể cả năm giữ cổ phiếu Alibaba Group Holding Ltd (BABA: NYSE), Warren Buffett (Berkshire Hathaway) đầu tư tới 47 mã chứng khoán của nhiều công ty to lớn nhất nước Mỹ có khả năng xuất khẩu và chi phối hầu hết các dịch vụ trên toàn cầu, đó là Visa Inc, Bank of New York Mellon, Apple, Kinder Morgan, U.S. Bancorp, M&T Bank Corporation, Johnson & Johnson, The Kraft Heinz Company, Wal-Mart, United Parcel Service, General Electric, Procter & Gamble, Suncor Energy, Deere & Company, Wells Fargo & Company, Coca-Cola, Phillips 66, IBM, Sanofi, Verizon, General Motors….các tỷ phú Mỹ và quốc tịch nước khác đàu tư ở Mỹ như tỷ phú Seth Klarman, John Paulson, David Einhorn, Mohnish Pabrai, Mohnish Pabrai, Joel Greenblatt, Carl Icahn, Arnold Schneider, Arnold Van Den Berg, Bill Gates, Bill Nygren,….và dưới dần là các tay đầu tư và đầu cơ Phố Walll rất đông đỏa đếm gia không hết có tài sản từ 200 triệu $ cho tới 1,2 tỷ $ thì họ đầu tư nắm giữ nhiều cổ phiếu của nhiều tài sản các công công ty và cả danh mục vàng, trái phiếu an toàn là các tờ trái phiếu của các chính phủ,…thì nó là khác biệt rất lớn, vì đầu tư vào đó phải trả ra tiền mặt lớn, cũng như kéo tiền ra cũng khá an toàn là ít bị nhận tờ giấy lộn như các tỷ phú ở VN hay TQ họ hay đầu tư và thổi bong bóng các công ty gà nhà và nắm giữ cổ phiếu gà nhà là chỉ đầu tư nắm giữ vài mã cổ phiếu công ty “gà nhà và lợi ích nhóm”.
Bởi lẽ khi giá cổ phiếu sụt giá thì vỡ nợ và ngập nợ, và dù được đẩy giá tăng cao cả mấy ngàn phần trăm như Trịnh Văn Quyết chẳng hạn, thực tế rút vốn và tiền thật ra thì sẽ không thể có ngay được 100 triệu $. Thậm chí mà kéo tiền lớn ra như vậy thì giật sập luôn cả công ty họ,….
Trong động thái mới đây một số nhà phân tích ở VN hồ hởi cho rằng giá trị tài sản của Phậm Nhật Vượng vượt tổng tài sản của Tổng thống Donald Trump, hay người ta phân tích giá trị cổ phiếu của Trịnh Văn Quyết được biết qua mã ROS, FLC sẽ tăng kịp và đuổi kịp giá trị đầu tư của Tổng thống Donald Trump trước đây ông ta còn là nhà đầu tư hay doanh gia.
Đó là tôi trả lời là khi so sánh như vậy là thiếu chuyên môn, bởi lẽ ta không tính giá trị tài sản của trump thế nào, vì người ta vẫn chưa biết ông ta có bao nhiêu tài sản, có nơi nói 10 tỷ $, có nơi nói 5 tỷ $ hoặc có nơi nói 3,5 tỷ $. Tuy nhiên đó là chuyện tài sản mà ta không tính, vì nếu tính giá bất động sản (tư nhân) ít hao tổn chiếm dụng tài sản của công quốc gia thì Trump vượt chội, bởi vì tài sản của tỷ phú VN là chủ yếu tài sản sở hữu toàn dân là rất rộng qua các dự án trao đổi và vay nợ nần lớn,… đó là chuyện khác.
Tuy nhiên xét về giá trị đầu tư cổ phiếu lại khác biệt, bởi vì giá trị gọi là tỷ phú USD về khoản đầu tư cổ phiếu thì những tỷ phú VN chỉ là hạng cò con thôi. Bởi vì trước đây tôi có phân tích hồ sơ gọi là “soi vài danh mục đầu tư của tỷ phú Donald Trump”. Đó là Donald Trump đầu tư vào khoảng 43 mã chứng khoán khác nhau, nhưng nặng ký nhất thì ông ta đầu tư vào các mã chứng khoán có giá trị cao bằng tiền mặt. Đó là Caterpillar, Boeing, General Electric, IBM, Exxon Mobil, Goldman Sachs,….và hàng đống mã cổ phiếu công ty kinh doanh bất động sản, nhưng không bằng nhiều việc đầu tư vào mã cổ phiếu chứng khoán kể trên, cho nên Trump có thể ung dung kéo tiền “trăm triệu $ bất cứ khi nào mà không gây ra sự sụt giá cổ phiếu và tiền mặt luôn nguyên vẹn, vì đầu tư vào các công ty có giá trị cao, tiền nhiều nợ ít sản phẩm bán ra hàng ngày trên toàn cầu”. Đối với tỷ phú VN thì chỉ sở hữu các công ty của họ trông cậy vào một nguồn thu nên dễ bị trắng tay khi giá cổ phiếu rớt mạnh và cũng khó chốt ra tiền mặt lớn nếu bán ra chỉ vài triệu $ thôi là khiến giá cổ phiếu công ty đó sụt giá mạnh mà có khi giật sập vạ lây cho các cổ đông khác,….Đó là khác biệt rất lớn về tỷ phú USD, chưa tính tỷ phú tỷ giá hối đoái, thí dụ tỷ phú ở VN quy đổi trên lý thuyết tiền mặt VND ra USD ngoài ngoại tệ khác,…nó còn tùy thuộc vào khoản dự phòng dự trữ ngoại hối của quốc gia ấy do Ngân hàng trung ương và doanh nghiệp tích trữ. Nếu ở VN có những tỷ phú có giá 100 tỷ $ (sau khi quy đổi ra đồng nội tệ VND sang USD trên lý thuyết, nhưng khả năng dự trữ ngoại tệ USD chỉ ở khoảng 50 tỷ $ thì phần còn lại cũng chỉ là tỷ phú VND, vì nếu quy ra USD và lấy hết ra USD thì ngân khố và dự trữ USD của quốc gia ấy mỏng đi khiến tiền VND sụt giá mạnh có khi phá giá thì thành tỷ phú Venezuela hết”.
Cảm ơn PT.
Trả lờiXóaSự khác biệt chủ yếu giữa Mỹ, Nhật với Tàu, đó là thực lực thật sự. Kinh tế Mỹ, Nhật có nội lực rất mạnh, thu nhập rất cao, dân trong nước trở nên giàu có. Nên họ giàu thiệt, GDP per capita của dân Nhật và Mỹ gấp rất nhiều lần dân Tàu. Tính tới tháng 12/2016 thì GDP per capita của Nhật là $47,600, Mỹ là $52,200 nhưng Tàu chỉ có $6,900, bằng 1/7 của Nhật và 1/8 của Mỹ. Trong khi đó lãnh thổ Tàu lớn hơn Nhật gấp 20 lần, dân số đông hơn gấp 11 lần. Nếu lãnh thổ Nhật lớn bằng Tàu, dân số ngang với Tàu, hoặc lãnh thổ Tàu nhỏ như Nhật, dân số ít như Nhật, thì chênh lệch sẽ tới 140 lần theo lãnh thổ hoặc 88 lần theo dân số. Tương tự là dân số Mỹ tăng gấp 4 lần cho bằng Tàu, hoặc dân số Tàu nhỏ đi gấp 4 lần cho bằng Mỹ, thì chênh lệch cũng lên tới 32 lần.
Trả lờiXóaNgoài ra, Mỹ, Nhật tự sản xuất hàng chất lượng cao được, còn Tàu thì không thể. Tàu vẫn làm gia công, làm hàng nhái, hàng dỏm thôi, chứ chưa sản xuất được hàng gì cao cấp, hoặc có chất lượng vượt trội cả. Brands của các cty Tàu hiện nay rất thấp, rất kém cỏi trên thị trường. Hiện tại đang có phong trào tẩy chay hàng Made By China, Product of China, Materials from China, thì càng đẩy giá trị thương hiệu của các cty Tàu đi xuống.
Hiện tại, Tàu chủ yếu bán được hàng cho dân Tàu, dân VN, Phi Châu thôi. Thái Lan hiện nay cũng không ăn trái cây của Tàu, mà chỉ ăn trái cây nội địa. Nam Hàn cũng không ăn thực phẩm Tàu, mà chỉ ăn thực phẩm nội địa. Họ tự trồng cam Jeju, tự làm kim chi, kimbap mì sợi. Nhật cũng không mua gạo, thịt, rau củ của Tàu, mà họ tự trồng theo thương hiệu riêng, như bò Kobe, bò Wagyu, dưa hấu Hokkaido, làm mì udon, sushi.
Trở lại với cổ phiếu, thì các cty Tàu đa số là dạng bong bóng, chứ không có thực chất và thực lực. Nên giá trị cty cũng là bong bóng, giá cổ phiếu cũng thổi bong bóng theo, chứ không phản ánh đúng giá trị thực. Người nắm giữ cổ phiếu, cũng có giá trị tài sản bong bóng, chứ không phải tài sản thực mà họ có. Các tỷ phú chứng khoán của Tàu thì đa số là tỷ phú giấy hoặc tỷ phú ngắn hạn thôi, chỉ cần thị trường suy giảm, bđs và giá khoáng sản giảm, là các tỷ phú này sẽ trở về cái máng heo cũ thôi. Bên VN càng tệ hơn, chứ không có gì tốt hơn bên Tàu. Vì VN chẳng sản xuất được hàng hóa gì có high added values cả, tới con ốc vít cũng chưa sản xuất được. 100% tỷ phú VN là tư bản đỏ, đi lên bằng cách cướp đất đai, tài nguyên đem bán, hoặc bán hàng độc quyền với giá cắt cổ như sữa Vinamilk, điện lực, viễn thông, hoặc lừa đảo như bên ngân hàng, cty chứng khoán, bảo hiểm.
Cảm ơn PT!
Trả lờiXóaTóm lại Tỷ phú VN thì chỉ là trên cổ phiếu, không cố định và thanh khoản không cao. Còn tỷ phú Trump thì là tiền mặt và thanh khoản OK phải ko chị PT
Trả lờiXóaÔi thôi ! Chị Phương Thơ nói về các công ty nào đó toàn hàng chục tỷ , cho đến hàng nghìn tỷ đô . Dân tôi choáng ngộp , khó thở quá . Dân tôi chỉ mong muốn 1 căn nhà , 2 đứa con , chỉ muốn làm đủ ăn có ít của đễ dành phòng khi về già , đau ốm bệnh tật . Cỡ này chắc khoảng 200.000usd thôi . Vậy mà dân tôi cứ mơ mà chẳng thấy 1 đồng đô nào cả , chỉ thấy mình sống qua ngày là quá may mắn hơn bao người rồi . 😅😅😅
Trả lờiXóa