Trả lời các bác về thủy ngân, và vụ cháy nhà máy Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Đó là câu chuyện bi hài, là sau vụ cháy Công ty Rạng Đông này thì lãnh đạo công ty này và quan chức địa phương, mà gộp chung luôn là quan chức Hà Nội nó tuyên bố UBND quận Thanh Xuân thông báo "các chỉ số môi trường đều trong ngưỡng an toàn" sau vụ cháy kho bóng đèn Rạng Đông. Thậm chí là lãnh đạo công ty này còn tuyên bố “Công ty Rạng Đông cho biết đã nghiên cứu sử dụng loại amalgam thay thế cho thủy ngân lỏng trước đây và đưa vào sản xuất từ năm 2016, nên các khí thải không ảnh hưởng đến sức khỏe con người”.
Đó là trò lừa thế kỷ và láo toét, và thậm tệ nó còn phơi bày ra cái bộ mặt “Hà Nội Thủ đô không vội được đâu.”.
Thằng Vít trả lời rằng, có lẽ nói như quan chức VN hay nói là “do dân trí VN còn thấp,…”. Có thể là rất đúng và dễ mị dân. Bởi thủy ngân khi nói về cơ bản mà đứa học sinh nào nó học qua hóa học cơ bản thì nó đều biết rằng thủy ngân là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Hg và số nguyên tử 80. Và độc tố của nó cũng khá độc là đứa nào cũng biết cả.
Tuy nhiên, đi vào lĩnh vực ứng dụng, thì thằng Vít nói thế này, thủy ngân nó không phải là thứ xấu xa, và nó là thứ không thể thiếu cho lĩnh vực khoa học, và nó còn là một thứ đóng vai trò chi phối toàn bộ những ứng dụng khoa học cho đời sống, và nếu không có nó thì nhân loại có lẽ đến bây giờ vẫn còn tối tăm. Và quan trọng nhất của khẩu hiệu thủy ngân là biết cách quản lý an toàn nó.
Tiên sư bố nó, thủy ngân trong khoa học vật lý ứng dụng, mà nhất là trong lĩnh vực cơ khí vật liệu mới thì nó vô cùng quan trọng trong ứng dụng đời sống. Thủy ngân được sử dụng chủ yếu để sản xuất hóa chất công nghiệp hoặc cho các ứng dụng điện và điện tử tiêu dùng, cũng như cơ khí vật liệu, và các ứng dụng trong y khoa. Nó được sử dụng trong một số nhiệt kế, đặc biệt là nhiệt kế được sử dụng để đo nhiệt độ cao, hoặc khoa học vật lý về kính viễn thám,…. Hoặc một ít sử dụng làm thủy ngân dạng khí ứng dụng trong đèn huỳnh quang với chi phí rẻ, hoặc trong ứng dụng khoa hoj vật lý về cơ khí vật liệu thì có thể thay thế bằng hợp kim Galinstan ít độc hơn nhưng đắt hơn thủy ngân, nhưng chi phí đắt đỏ hơn, đòi hỏi người am hiểu khoa học vật liệu có chuyên môn cao hơn, nhưng nó cũng không khả thi.
Thằng Vít đến bây giờ vẫn sốc nặng là bọn lãnh đạo Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông và một số giới chức Hà Nội ban đầu nó tuyên bố độc tố thủy ngân ở nhà máy Rạng Đông là vô hại và công ty này không sử dụng “thủy ngân” và chuyển sang nghiên cứu sử dụng loại amalgam thay thế cho thủy ngân lỏng.
Nghĩa là thằng Vít bó tay sự diễn giải này, có thể thẳng Vít suy đoán lãnh đạo công ty này là một ông già hoặc một kẻ không có học hành cơ bản biết đọc biết viết hoặc chưa bao giờ học cấp hai hay cấp ba phổ thông để biết cái cụm tử “amalgam”. Bởi lẽ Amalgam (nói theo danh nghĩa hóa học), nó là một thứ rất vĩ đại cho nhân loại ngoài ứng dụng trong y học như nha khoa thì trong khoa học cơ khí vật liệu thì nó rất vĩ đại hữu ích cho ứng dụng chế biến vật liệu mới, kể cả ứng dụng trong chế biến quặng, khai thác vàng, sử dụng cho các mỏ kim loại quý, và nhiều thứ linh tinh khác,….và nó đều gắn liền với thủy ngân,….
Mịa nó, trong khoa học vật lý của thằng Vít thì thủy ngân còn được ứng dụng làm ánh sáng cực tím sóng ngắn (tia cực tím), đèn diệt khuẩn và còn chế tạo ra đèn LED, đèn cao áp, và nhiều thứ khác, và tất cả đều có ứng dụng của thủy ngân. Thằng Vít nói rằng, với giá cả bán bóng đèn ở VN như hầu hết các loại đèn huỳnh quang đang lưu hành không chỉ riêng ở VN mà còn ở bên TQ là giá cả bán không phải đắt, ít tốn công nghiên cứu khoa học thì tiên sư bố nó là tất cả chúng nó đều phải dùng thủy ngân để sản xuất các loại đèn huỳnh quang nhá.
Trong khoa học vật lý ứng dụng mà cụm từ “chấn lưu điện” được áp dụng trong cơ khí robot và điện tử, như các mạch điện tử,…thì nó đều liên quan đến ứng dụng của thủy ngân cả.
Còn cái công nghệ đèn huỳnh quang compact, hay CFL, mà ở VN nó hô hào là “đèn tiết kiệm năng lượng”, nghĩa là nó ứng dụng “chấn lưu điện tử “ một phần vào đó rất cơ bản thì thằng Vít cực sốc là bọn Rạng Đông và quan chức Hà Nội nó tuyên bố không có thủy ngân vào đó.
Đó là liều mạng, hoặc ngu dốt không biết gì cả. Thằng Vít thì nói thẳng là vật liệu CFL để sản xuất công nghệ đèn huỳnh quang compact nó chứa thủy ngân độc hại chứ không phải là như bọn Rạng Đông và quan chức Hà Nội nó nói nhá.
Nói chung, về vấn đề khoa học ứng dụng này thì thằng Vít đã thừa kinh nghiệm 2 thập kỷ trong ngành chế tạo, và ứng dụng rộng rãi về thủy ngân cho khoa học mà nhất là đèn huỳnh quang compact thì phát minh vĩ đại và nhân rộng cho nhân loại lại là hãng General Electric của Mỹ mà thằng Vít đã làm cho hãng này 1 thập kỷ. General Electric cũng nổi danh về cơ khí máy móc công nghiệp nặng, nhất là động cơ tuabin phát điện, động cơ tàu bè, động cơ máy bay, lò phản ứng hạt nhân,….
Kết luận của thằng Vít là ứng dụng thủy ngân trong khoa học và sản xuất nó không phải là xấu và tồi tệ, trái lại nó rất tốt và giảm chi phí. Cái quan trọng là biết quản lý tốt nó, vì thủy ngân nó ứng dụng hầu hết trong mọi lĩnh vực nghiên cứu khoa học từ y khoa, hóa học, cho đến ứng dụng cơ khí chế tạo vật liệu để áp dụng trong các lĩnh vực chế tạo như điện tử, điện, và nhiều vấn đề khác.
Tuy nhiên, độc tố của thủy ngân nó rất độc, dù nó độc, nhưng nó chỉ dành cho những quốc gia mờ ám hay mị dân tuyên bố không có thủy ngân ứng dụng để sản xuất đèn huỳnh quang. Đó là tuyên bố rất bố láo, bởi thay thế thủy ngân trong ứng dụng này thì cho dù có là giàu có như Thụy Sĩ cũng hiếm công ty nào có đủ tiền để mà tuyên bố sản xuất bóng điện không dùng hay không ứng dụng của thủy ngân sản xuất nó cả. Mịa nó, chắt lọc khai thác và chế tạo các vật liệu trng lĩnh vực cơ khí từ hợp kim siêu bền, hoặc nhôm, đồng, thiếc, kể cả vàng hay vật liệu nhẹ carbon thì đều liên quan đến ứng dụng của thủy ngân. Bất cứ thảm họa nào liên quan đến thủy ngân, nó xem như ngang hàng với chất phóng xạ nguyên tử, cho nên chỉ có cơ quan chuyên trách về khoa học như Y tế, Hóa học, Kỹ sư cơ khí về vật liệu mới có quyền kết hợp thẩm định, thậm chí là ở Mỹ hay Âu châu, Nhật Bản thì nó còn có sự tham gia của các chuyên gia về vũ khí hóa-sinh, vũ khí hạt nhân thẩm tra chứ không do cái đám công ty Rạng Đông hay quan chức Hà Nội thẩm tra trả lời. Nghĩa là trong trường hợp luật pháp rõ ràng thì các chính phủ sẽ phong tỏa niêm phong cơ sở sản xuất đó, tức là công ty gây ra thảm họa đó để điều tra, và còn chát bắt toàn bộ lãnh đạo công ty đó về việc xem thường không tuân thủ an toàn sản xuất chứ chẳng đùa chơi nhá. Thằng Vít nói tới đây là đủ là không cần giải thích mấy trăm trang giấy thì ai cũng hiểu, chỉ có những kẻ không muốn hiểu hoặc chúng quá ngu ngốc hoặc chúng xem thường mạng sống hay bệnh tật di căn của người dân mà thôi.
cảm ơn a David!
Trả lờiXóaHình như bộ máy tuyên truyền cũng đang tác động vào Vít, nó lái sự quan tâm của Vít vào các vấn đề thời sự mà tuyên giáo muốn dư luận tập trung thảo luận bất tận, để quên đi các gai gốc khác mà họ muốn che dấu. Vẫn mong chờ các bài viết khai sáng cho cho giới trí thức của Vít và chị Phương Thơ.
Trả lờiXóaKhi mà mọi người ào ào quan tâm những chuyện tràn ngập trên báo quốc doanh thì bộ máy tuyên truyền đã thành công.
XóaCảm ơn David.
Trả lờiXóaNgàn like cho Vít. Mà bữa nào Vít rảnh rỗi thì lập Facebook mới đi để nhiều người theo dõi khai thông với, chứ viết ở blog thế này ít người biết để đọc thông tin bổ ích của Vít lắm :))
Trả lờiXóaHồi này chuyển sang sử dụng công nghệ led, vậy thủy ngân đóng vai trò nào trong sản xuất chip led hả Vít?
Trả lờiXóaTất cả sản phẩm bóng đèn ở vn, kể cả bóng led, đều có sử dụng thủy ngân hết, cho rẻ tiền, và dễ chế tạo. Nên cháy cả mấy triệu cái bóng đèn, thì phải cả tấn thủy ngân tràn ra khắp hà lội, chứ không chỉ có 27kg như báo đảng láo lếu đâu. Thủy ngân mà tràn ra, thì nó phát tán trong không khí, đất đai, nguồn nước, thực phẩm, thì sẽ lây lan qua con người, là toàn dân hà lội nhiễm độc thủy ngân và đủ thứ chất độc khác, chứ không ai tránh khỏi.
Trả lờiXóaCòn Amalgam là một chất mới, đang còn được nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, chưa biết khi nào mới xong, nên chắc chắn là cty Rạng Đông không có Amalgam để chế tạo bóng đèn.
Nhớ bác Vít quá
Trả lờiXóaFb của bác đâu r??
Phải mò tới tận đây mới thấy bác Vít
Trả lờiXóaCam ơn bài viết.
Trả lờiXóa