Thứ Bảy, 22 tháng 12, 2018


Trở lại hồ sơ iện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Nguyễn Đình Cung


Tức là hồ sơ này khá hài hước là mới đây ông Nguyễn Đình Cung này trình bày ở diễn đàn kinh tế gì đó  nhấn mạnh rằng tiềm năng GDP của Việt Nam có thể đạt 8% hoặc cao hơn nữa”, và ông này lấy bài học kinh nghiệm của Nhật, Hàn Quốc xưa kia cũng có mức tăng trưởng GDP kinh tế rồng cọp vào những năm 80 của thế kỷ trước, và ông này viện dẫn vào phải tăng năng suất, rồi VN luôn hấp dẫn đầu tư nước ngoài nhờ chiếm lợi thế nhân công lao động rẻ,….

Trước hết tôi hay giật mình là tai họa về kinh tế ở VN cũng xuất phát từ những nhà kinh tế học như Nguyễn Đình Cung này mà rat hay vì hết công tác và đến tuổi thì nên về hưu. Hãy nghiệm ra rằng dưới thời cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thì ông Cung này là thành viên Tổ tư vấn kinh tế của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thì gây ra bao nhiêu tai họa cho VN về kinh tế với các dự án đầu tư tàn tạ đáng ghê tởm. Tuy nhiên hiện nay ông Cung này còn có chân đứng ở cái ghế Tổ Tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc nhiệm kì 2016-2021 thì quả là chuyện bi hài kịch cho VN là kinh tế VN bây giờ không còn thích hợp với những gương mặt kinh tế bao cấp thời Đông Âu, Liên Xô nữa để mà đưa ra cái lý thuyết tăng trưởng kinh tế rồng cọp 6-9% trong những năm tới.

Đối với các nhà kinh tế VN thì họ hay thiếu sót không am hiểu về kinh tế thị trường. Ví dụ một quốc gia như VN muốn nâng cao tăng trưởng GDP kinh tế cao tới 8-9% của những năm tiếp theo sau này bằng cách áp dụng mô hình kinh tế đổ vỡ của Nhật của những năm 80-90 của thế kỷ trước nhằm nâng cao năng suất, nâng cao tăng trưởng kinh tế như Nhật từng đạt được thì đúng là tai họa cho VN là những kẻ tư vấn kinh tế này không biết gì cả về tăng trưởng kinh tế của Nhật.

Hãy nhớ rằng, Hànd Quốc hay Nhật từng có mức tăng trưởng rồng cọp xưa kia rất cao thì ta cần nhớ rằng khi đó mức nợ công và các khoản nợ bằng trái phiếu của chính phủ Hàn Quốc rất thấp mà nhất là Hàn Quốc vào những năm kinh tế tăng trưởng cao 15-20% thì tỷ lệ nợ nần trên trái phiếu của chính phủ Hàn Quốc cỡ 9-15% so với GDP thôi, nên Hàn Quốc dễ dàng tăng nợ trái phiếu để đầu tư mà không sợ rủi ro lạm phát tăng cao đe dọa đến tăng trưởng kinh tế. Nước Nhật cũng thế là những năm và những quý tăng trưởng GDP kinh tế của Nhật những năm 1980 và những năm của cuối năm 1990 thì khi đó kinh tế Nhật rơi vào trạng thái đầu cơ tăng trưởng, như đầu cơ vào cổ phiếu, đầu cơ vào bất động sản, và đầu cơ vào mọi ngành nghề, kể cả đầu cơ vào lãi suất thấp, tín dụng nhiều, tức là tăng trưởng tín dụng cho vay cao với lợi thế khi đó tỷ lệ nợ công của Nhật thấp, và cái tỷ lệ nợ trái phiếu của chính phủ Nhật khi đó chỉ cỡ 50-64% theo GDP so với mức nợ khi kinh tế Nhật vỡ bong bóng những năm 1990 cho đến bây giờ vẫn chưa có lối thoát thì mức nợ đó tính trung bình nó vọt lên 200% của GDP, và hiện nay mức nợ này là có thể tới 260% của GDP.

Tức là sau khi kinh tế Nhật bị vỡ bong bóng cổ phiếu và bất động sản xưa kia thì gây ra tình trạng nước Nhật lún sâu vào nợ nần và giảm phát sâu, dù rằng Nhật nợ Nhật là nợ bằng đồng JPY, nhưng nó cũng làm cho người dân Nhật giảm chi tiêu và tiết kiệm cao khiến cho kinh tế suy thoái.

Đối với VN, hãy nhớ rằng hiện nay VN đang làm tăng nợ quá cao là khoản nợ Chính phủ đối với GDP của VN năm hơn 64% so với GDP. Nơ nần kiều này thì sẽ đánh sụt ít nhất 1,5% GDP, thậm tệ mức ngưỡng cảnh báo là 67% là có thể chạm tới khủng hoảng nợ, GDP tất nhiên phải sụt trên mức 1,7%-2,5% nếu con số thống kê là chính xác thì cao hơn nữa. Bởi vì khi một quốc gia như VN có đồng tiền yếu, nạn lạm phát cao mà còn đang mắc nợ cao thì tiền đầu tư cho GDP sẽ giảm xuống, nền kinh tế đi vào hướng trả nợ là giảm đầu tư thì làm sao mà đòi tăng trưởng GDP được.

Điều này cũng dễ giải thích là ở VN hiện nay đang gia tăng đủ các loại thuế má và sự thâm hụt ngân sách cao để đắp nợ cho việc vay nợ quá lớn để đầu tư vào GDP kinh tế trong 1 thgaapj kỷ qua, thì nay nợ nần tăng cao thì lấy đâu ra tiền đầu tư để làm tăng GDP lên tới 8-9% trong vài thập kỷ nữa để có GDP kinh tế hai ngàn mấy trăm tỷ $ chục năm sau thì đúng là ảo giác khó tin nổi là làm sao mà ở VN bây giờ vẫn còn để những kẻ học kinh tế thời Đông Âu và Liên Xô đi làm tư vấn kinh tế, vì những giá trị kinh tế đó bây giờ nó không còn bất cứ giá trị nào cả để áp dụng cho kinh tế thị trường VN kể cả kinh tế thị trường lai căng định hướng xã hội chủ nghĩa.

Nền kinh tế VN hay bất cứ nước nào đang phát triển đều có một giai đoạn tăng trưởng kinh tế rồng cọp 8-9% hay 10%, đó là nó chỉ hữu ích khi mức nợ công kinh tế thấp cỡ 20%-35% so với GDP, lợi suất trái phiếu và lãi vay ngân hàng thấp,… đó là các chính phủ và ngân hàng trung ương có thể phát hành thêm nợ với chi phí tài chính rẻ để gia tăng đầu tư công mà không cần vay vốn ODA hay vay vốn viện trợ là họ có thể an tâm tăng đầu tư xây mấy chục cái sân bay Long Thành hay đầu tư vào hệ thống đườn xe lửa vận chuyển từ hàng hóa cho đến cao tốc mà không vướng bận trả nợ nhiều thì may ra nó còn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế rồng cọp.

Với VN bây giờ mức nợ nần đã quá cao, cộng với áp lực chi phí lợi suất trái phiế chính phủ lẫn doanh nghiệp tư nhân thuộc hạng đắt đỏ thì lấy gì đầu tư cho GDP cao tới 8-9%. 

Thậm chí mới đây còn có chuyện hài hước là ông Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đề xuất “đi xe ô tô, xe máy phải chịu thêm phí khí thải”, và sau đó bị người ta phản ứng dữ dội thì cái Bộ Tài chính này đổ lỗi cho đại biểu quốc hội một tỉnh nào đó đề xuất như đổ lỗi là tăng phí thuế đó là” theo kiến nghị của cử tri Lào Cai”. Tức là quốc gia này bị loạn, một cử tri hay đám cử tri một cái tỉnh nào đó không dám nêu tên mà cũng có thẩm quyền đề xuất đó mà Bộ Tài chính này bám vào đó để tăng thuế thì quả là liều mạng vô luật pháp. Có lẽ người ta ném đá dò đường vì trong lòng muốn tăng thuế tận thu để có tiền trả nợ cho cái núi nợ công của VN tăng quá cao thì họ cũng lo sợ hiệu ứng phe áo vàng ở Pháp biểu tình rầm rộ vì thuế phí tăng cao, giá xăng đắt đỏ mà có thể President Emmanuel Macron của Pháp sẽ thất cử cho nhiệm kỳ bầu cử tới.

Hiện nay ngay cả nền kinh tế của TQ cũng không ngoại lệ là kinh tế họ cũng không còn tăng trưởng cao 9-10% như xưa kia nữa, đó là bởi vì mức nợ nần của nhà nước Bắc Kinh và doanh nghiệp cũng như các hộ gia đình đã tăng quá cao. Nền kinh tế của họ giảm đầu tư xuống và đi về hướng trả nợ nhiều hơn nên kinh tế giảm tốc xuống còn 6,5% trong quý 3 năm 2018, và dự báo còn tồi tệ hơn nữa.


(*) Một nền kinh tế của bất kể quốc gia nào rơi vào tình trạng loay hoay trả nợ, thuế má tăng cao thì tiền đầu tư chủ yếu đi về hướng trả nợ nên ít đẩu tư cho GDP, vì rủi ro vỡ nợ và bể bóng đầu tư khi nợ nần tiếp tục tăng cao, mà tăng tới 70% so với GDP đối với những nước như VN thì tai họa khôn lường. Và cũng đừng nghĩ là tiếp tục dùng thủ thuật tài chính kích thích kinh tế như viện dẫn vào tiền nhiều và rẻ nhờ đồng tiền mất giá để tăng đầu tư và xuất khẩu nhằm bán hàng rẻ thì còn gặp tai họa hơn nữa là khi chi phí lợi suất trái phiếu vượt 2 con số thì thà rằng kinh tế tăng trưởng 1% còn tốt hơn 10%. Vì xuất khẩu không thể bù đắp cho trang trải phí tổn lãi vay và lợi suất trái phiếu ở mức cao nên doanh nghiệp họ thà đóng cửa ngưng sản xuất còn tốt hơn là càng sản xuất thì càng lao xuống vực mà đôi khi còn bị ngân hàng siết nợ nhà xưởng đất đai mà còn vô tù thì chẳng ai có lòng yêu nước cao độ đến mức ngu dại làm chuyện này để hi sinh cho những kẻ mắc bệnh tâm thần ảo giác con số tăng trưởng kinh tế cao cả.


Pakistan nạn nhân mới của "con đường tơ lụa vỡ nợ của thế kỷ 21"


Trước đây tôi hay mỉa mai chứng bệnh vĩ cuồng của hai cấp lãnh đạo Việt-Trung khi mê sảng dự án kinh tế này, kể cả mặt chính trị và kinh tế. Đó là ổng Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng ca ngợi Bản ghi nhớ giữa Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa về thúc đẩy kết nối giữa khuôn khổ "Hai hành lang, một vành đai" với sáng kiến "Vành đai và Con đường". Với các cụm từ “New Silk Road”, hay “con đường tơ lụa mới” , hay các khẩu hiệu “Silk Road Economic Belt” (Con đường tơ lụa Kinh tế), “One belt, one road” (một vành đai, một con đương), rồi khẩu hiệu khác nữa “21st Century Maritime Silk Road” (Con đường tơ lụa trên biển thế kỷ 21),…thì nay con đường tơ lụa mới này bị 1/3 số nước hăng hái tham gia hủy bỏ nó, vì họ nhận ra sự thật bẽ bàng là cái bánh vẽ do Bắc Kinh vẽ ra nó quá ảo tưởng, vì nó đội vốn và thiếu vốn y như cái dự án đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông ở VN vậy.

Hãy nói về  Pakistan là tai họa đang giáng xuống quốc gia này khi mà Pakistan chưa quyết liệt tham gia “New Silk Road”, thì kinh tế Pakistan rất sáng chói, thị trường chứng khoán là Pakistan được Chỉ số MSCI Frontier Markets thị trường kém phát triển sang Chỉ số Thị trường Mới nổi, đó là Emerging Markets Index gồm các nước  Brazil, Chile, Trung Quốc, Colombia, Cộng hòa Séc, Ai Cập, Hy Lạp, Hungary, Ấn Độ , Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Mexico , Pakistan, Peru, Philippines, Ba Lan, Qatar, Nga, Nam Phi, Đài Loa, Thổ Nhĩ Kỳ, Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, và Thái Lan. Nghĩa là Pakistan đi trước VN. Tuy nhiên vào những ngày tháng dồn dập của năm 2018 thì các dự án New Silk Road ở Pakistan bị phơi bày cái ung nhọt là mức nợ trái phiếu của chính phủ Pakistan tăng lên có thể hết năm 2018 là 72% so với GDP là tăng tới gần 10% mức nợ trái phiếu. Nợ nước ngoài tăng lên 100 tỷ USD, dự trữ ngoại hối thì sút giảm từ mức 27 tỷ USD nay chỉ còn chưa tớ 14 tỷ USD.

Lợi suất trái phiếu tăng lên 12,90%, lãi suất cơ bản của ngân hàng trung ương tăng lên 10%. Đánh giá tín nhiệm tín dụng bị hạ xuống cấp B cho tới B- là hết còn đi vay mượn bằng trái phiếu quốc trái. Những tai họa của nền kinh tế Pakistan với các dự án xây cất vĩ cuồng và hố nợ bị buộc phải dừng lại, kể cả đàm phán nợ của Pakistan-TQ. Vì hiện nay Pakistan bỗng dưng chuốc một khoản nợ TQ tới 50 tỷ USD mà không hiểu nguyên nhân vì sao.

Thực tế kinh tế Pakistan tàn tạ nhanh chóng nó cũng dễ giải thích là sự suy yếu của đơn vị tiền tệ Rupee của Pakistan so với đồng USD là đồng Rupee mất giá tới gần 26% so với đồng USD là mức mất giá đơn vị tiền tệ quốc gia này tồi tệ trượt giá kỷ lục nhất mọi thời đại. Đó là hậu quả nền kinh tế bị cái thòng lọng hố nợ của TQ siết cổ, cộng với sự thâm hụt thương mại gia tăng với TQ rất đáng báo động (có lẽ nhập khẩu thiết bị vật liệu, máy móc của TQ để tài trợ cho dự án New Silk Road), dự trữ ngoại hối sút giảm, trong khi tài khoản hiện tại tính theo GDP như việc thâm hụt Tài khoản vãng lai rơi vào hố sâu hơn nữa là âm tới gần -9%, ngân sách chính phủ âm liên tục,…thì ngần đó yếu tố thì làm sao mà cái nền kinh tế Pakistan có thể thu hút đầu tư nước ngoài được như xưa, hiện nay dòng vốn và đầu tư nước ngoài tháo chạy khỏi Pakistan bất chấp quốc gia này được đánh giá là nhân công ty nghề cao hơn VN, lao động rẻ hơn,… như tệ hơn VN rất nhiều,….

Hãy nói tiếp về vấn đề bán buôn ngoại thương xuất-nhập khẩu, đó là cán cân thương mại Pakistan giống y như VN là đang bị TQ cướp đi hết thành quả xuất khẩu thặng dư thương mại là hiện nay Pakistan đang bị thâm hụt thương mại với TQ lên cao kỷ lục, trong khi khoản xuất khẩu của Pakistan vào Mỹ thường xuyên đạt thặng dư thương mại nay giảm dần kể từ khi Pakistan xa rời Mỹ.

Pakistan  đang là nhà  nhập khẩu chính là với TQ, và nó chiếm tới 20% trong tổng lượng nhập khẩu. Nó cũng là mức cao nhất kể từ khi dự án New Silk Road mà Pakistan tham gia quyết liệt. Có lẽ gần như tất cả các máy móc thiết bị hay các mặt hàng tiêu dùng điện tử, máy tính cho đến viễn thông gần như khác lạ là TQ bao thầu hết là rất hiếm thấy các công ty Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Âu châu tham gia như các quốc gia khác, ví dụ như Thailand thì họ lại ưa chuộng nhập khẩu các máy móc thiết bị cơ khí, điện tử,…. Đến từ Nhật, Âu châu, Mỹ rồi mới đến TQ, trong khi Pakistan thì không có hóa đơn. Nghĩa là hiện nay Pakistan đang buộc phải lệ thuộc TQ khi mới đây Bắc Kinh nhắc lại chuyện năm 2015 là TQ muốn thuê Cảng Gwadar ở tỉnh Balochistan, Pakistan nửa thế kỷ, và đề nghị cấp một khoản đầu tư và khoản vay cho Pakistan. Một đề nghị khá táo bạo là cảng biển đó là Cảng Gwadar sẽ được cách ly cấm dân địa phương Pakistan lai vãng cũng như không tuyển dụng lao động Pakistan mà chủ yếu do người TQ quản lý và điều hành, nghĩa là ai cũng dễ suy đoán ra nó không dùng cho mục đích thương mại mà là mục đích chính trị và tham vọng quân sự của Pakistan, nó giống như điều kiện mà TQ xiết cái cảng biển Hambantota của Sri Lanka khi TQ gán nợ là đặt điều kiện cho chính phủ Sri Lanka cho TQ thuê cảng biển để trừ gánh khoản nợ khổng lồ vay TQ. Hãy nhớ rằng vị trí Gwadar ở tỉnh Balochistan, Pakistan nó hướng ra Ấn Độ Dương và gần biên giới với Iran, thọc sát nách Ấn Độ và nối khu vực miền tây Trung Quốc với Trung Đông và châu Âu về mặt chính trị lẫn kinh tế thì quả nhiên TQ vừa được nhiều thứ như kích động gia tăng căng thẳng Ấn Độ- Pakistan để cho Pakistan trôi vào vòng xoáy nợ nần và mua vũ khí TQ, và đẩy xa quan hệ kinh tế Pakistan-Ấn Độ xưa kia rất thuận lợi

Vì hãy nhớ rằng, trước đây khi Pakistan còn vắng bóng TQ thì quan hệ kinh tế giữa Pakistan-Ấn Độ khá ổn định vì dù sao 2 quốc gia này sát nhau và có dân số lớn thì cán cân thương mại hai quốc gia này khá cân bằng dù có mâu thuẫn nhau về quân sự, nhưng nó cũng tạo ra sản xuất và việc làm rất lớn cho hai đối tác này. Tuy nhiên sau việc TQ hiện diện ở Pakistan thì mọi thứ bán buôn giữa Pakistan-Ấn Độ mất hút, vì nó cũng dễ giải thích là khi TQ nhúng mũi vào Pakistan thì TQ chiêu dụ quốc gia này nhập khẩu hàng hóa TQ và giảm nhập khẩu hàng hóa của Ấn Độ thì tất nhiên Ấn Độ cũng không vì thế phải nhập khẩu hàng hóa của Pakistan để làm lợi cho TQ, và hậu quả có khá nhiều doanh nghiệp Pakistan phá sản nhất là vùng dọc biên giới.

Thực tế cái bánh vẽ của TQ là không dễ dàng gì nuốt trôi được ở cái xứ quốc gia Hồi giáo Pakistan này cũng có rất nhiều phe phái theo chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan chủ chiến và thánh chiến, vì cái cảng Gwadar ở tỉnh Balochistan, Pakistan này nó thường xuyên bị các nhóm dân quân Hồi giáo Pakistan nã đạn cối và tên lửa, cũng như các công dân TQ phải thường xuyên đối mặt sự đe dọa tấn công tự sát của các nhóm Hồi giáo mà ngay cả chính phủ Tổng thống Arif Alvi, Thủ tướng Imran Khan cũng phải dè chừng, kể cả trong quân đội Pakistan cũng có nhiều tướng lĩnh chỉ huy chống các dự án đầu tư của TQ đe dọa đến an ninh quốc gia. Thậm chí là ta không quên các nhánh Hồi giáo chủ chiến ở Pakistan không ưa gì chế độ Bắc Kinh khi TQ đàn áp người Hồi giáo Uighur, người Hồi giáo vùng Tân Cương, Kazakhstan và Thổ Nhĩ Kỳ,….

Đối với chính phủ Pakistan rất kém về kinh tế và rất kém hiểu biết về thị trường. Thực tế TQ họ không hơn không kém là một kẻ keo kiệt tính toán là "lấy mỡ nó rán nó". Nghĩa là TQ đang chơi trò dùng chính đồng tiền và sức lao động của chính người dân Pakistan để dùng nó làm chính các dự án đầu tư của TQ tại Pakistan chứ thực ra TQ không tốn 1 xu nào mà còn có lợi là bởi vì nền kinh tế Pakistan mới đang tài trợ cho chính TQ bằng các khoản đầu tư bằng chính sức mua và tiền tiết kiệm của chính người dân Pakistan.

Nói chung hầu hết các chính phủ nhược tiểu kém hiểu biết về kinh tế lẫn chính trị bang giao quốc tế mới rước tai họa cho họ chứ thực ra cái đất nước TQ và cái thị trường cổ phiếu của họ chỉ có mấy tay đầu cơ và đầu tư Mỹ tách biệt chính trị đánh sập TQ. Đó là ta không quên rằng sự sụt giá cổ phiếu của TQ giữa năm 2015 và sự xì bong bóng bất động sản bên Tàu cuối năm 2014 thì người ta cáo giá mấy tay đầu cơ của Morgan Stanley (NYSE: MS), Goldman Sachs (NYSE: GS) tham gia đánh sập chứ nó không do cái ông Tổng thống da màu Barack Obama và các chính phủ thân Tàu tham gia. TQ hiện nay vẫn còn ám ảnh mấy tay đầu cơ Morgan Stanley chứ họ chẳng sợ ai cả. Đối với cái nền kinh tế TQ có lẽ nếu tôi lãnh đạo quốc gia VN thì tôi sẽ không tha thứ hay nhược bộ cái gì cả, và đừng có hù dọa ai ở đây cả. Bởi vì VN mới chính là quốc gia đang xếp trên nhiều thứ lợi thế trước TQ chứ không phải VN lép vế. Nhưng vì một số kẻ nhược tiểu kém tài không thấy ra chứ bất cứ ai là chuyên gia am hiểu cái thị trường TQ thì đều thấy ra cả.

Sau cùng tôi nói về VN một chút là hiện nay nhiều bạn đọc thắc mắc việc nhà thầu Trung Quốc trúng gói thầu điện mặt trời Vĩnh Tân thì tôi trả lời thế này, đó là công ty Power Construction Corp thì ban đầu nó quả nhiên có giá, nhưng thực tế khi chứng minh các dự án điện mặt trời thì công ty này rất kém, và doanh số xa sút, nó đang mắc nợ rất lớn. Kinh nghiệm của nó kém xa các công ty Nhật, Mỹ,...nó bây giờ chỉ là cái võ trống rỗng với cái mác ban đầu là Tập đoàn Xây dựng Điện lực Trung Quốc, ngành nghề kinh doanh như cung cấp các dịch vụ kỹ thuật, mua sắm và xây dựng để phát triển thủy điện, công trình nước, nhiệt điện, năng lượng mới, và các dự án truyền tải và phân phối tại Trung Quốc và quốc tế, nhưng cũng tham gia kinh doanh đầu tư bất động sản, và ăn cắp công nghệ của nước khác. Công ty này đang ôm khối nợ khá lớn, và trong gần hết năm thì cổ phiếu của nó đang tuột đáy giảm tới -33% giá trị là hết còn tiền đầu tư và sống bằng sự muôi dưỡng chính trị của Bắc Kinh. Ôi thôi, tôi nghiệm ra rằng cái tai họa ở VN mà TQ đẩu tư có lẽ người ta không thể khuyên can được trừ khi chỉ còn cách loại bỏ những kẻ lãnh đạo thân Tàu này thì mới loại bỏ được các dự án đầu tư của TQ. Bởi lẽ các dự án của công ty này đã có nhiều quốc gia hủy nó thì VN rước nó vào.

Thứ Năm, 20 tháng 12, 2018

Một năm tồi tệ với các hãng hàng không "Big Three" của Trung Quốc.


Ở TQ thống kê kinh tế của họ rất ảo giác là cái tăng trưởng GDP kinh tế rồng cọp của TQ mấy thập kỷ qua bình quân trên 9-10% và để có được nền kinh tế lớn hạng 2 thế giới với GDP hiện tại là 12.237,70 tỷ USD chứ thực tế nếu tính GDP sát thì kinh tế TQ chỉ được khoảng 8-9 ngàn tỷ USD thôi.

Đối với TQ thì phép đo tính cho sự suy giảm hay giảm tốc tăng trưởng của họ là cách tính tương đối chính xác là ta ước đoán vào các chỉ số thống kê để phân tích sản lượng tiêu thụ điện năng ở TQ tăng hay giảm, cũng như sự di chuyển hỏa xa là vận chuyển đường sắt của người dân TQ tăng hay giảm, và nhất là ta không quên tính vào sự vận chuyển hàng không của dân Tàu là rất đông đảo. Nếu thấy sút giảm thì ta suy đoán ra nền kinh tế TQ đang yếu đi. Những lĩnh vực tiêu thụ điện năng, vận chuyển hàng hóa của TQ thì nó sút giảm dần từ cuối năm 2014 khi thị trường bất động sản của TQ xì bóng nhẹ và gây ra vụ vỡ nợ 200 tỷ USD ở lĩnh vực bất động sản và xây cất nhà cửa này ở bên Tàu. Vì lĩnh vực này nó chiếm tới 1/4 sản lượng GDP kinh tế của TQ.

Cái nền kinh tế của TQ đang tuột đáy là hết còn tăng trưởng trên 9% như xưa nữa và cũng hết còn báo cáo láo thống kê gian để hù dọa thiên hạ nữa là quốc tế người ta thống kê về vận chuyển hàng không của TQ tới các nước khác thì họ có ghi số sánh ước đoán để các nhà phân tích kinh tế họ chú ý phân tích nó. Ví dụ hiện nay cái tỷ lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm GDP của TQ tới hết quý 3/2018 thì sụt còn 6,5%. Đây là mức tăng trưởng tồi tệ thấp nhất kể từ quý 1 năm 2009 trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, đó là cái thống kê tăng trưởng còn gian dối vì các thống kê trước đó của các quý là tuột giảm theo cái bậc thang đi xuống từ 6,9% xuống dần 6,8%, rồi xuống dần 6,7% mà chẳng lẽ quý 3 của năm 2018 thì lại tính còn 6,6% thì khó tin quá nên Bắc Kinh chỉ thị cho tay chân tháo một lúc rơi 2 điểm đẳng sau dấu phẩy con số 6 của nó là còn 6,5%.

Các thống qua gian dối của Bắc Kinh thì nó không thể qua được mắt các nhà phân tích kinh tế và thị trường giàu kinh nghiệm. Thí dụ tôi hay mỉa mai cái sự sụt giá cổ phiếu của TQ hiện tại gấp 3 lần sự sụt giá cổ phiếu của Mỹ thì TQ bị mất niềm tin là sai sót của lãnh đạo Bắc Kinh khi chỉ đạo cho tay chân thống kê đầy sự sơ hở là vì sao kinh tế TQ giảm tốc mạnh mà còn giảm luôn cả tỷ lệ thất nghiệp thay vì cái tỷ lệ thất nghiệp ở TQ nó phải tăng lên thì đằng này thống kê về tỷ lệ thất nghiệp của TQ là đang tốt nhấp và thấp nhất mức thấp kỷ lục 3,82% trong quý 3 năm 2018 khi mà tôi phê phán là tại TQ hiện tại số doanh nghiệp phá sản tăng cao kỷ lục nhất mọi thời đại cộng với sự dịch chuyển của các công ty nước ngoài rời TQ sang Ấn Độ, Indonesia, và Nam Mỹ rộng lớn thì lấy đâu ra việc làm cho dân Tàu tham gia lao động mà lại thốn kê tỷ lệ thất nghiệp đang ở mức thấp kỷ lục thì chuyện rất khó tin nổi.

Lý do hiện nay cái ngành công nghiệp thép của TQ thì đang sản xuất dư thừa là quốc gia này có thể sản xuất ra 900 triệu tấn thép thô và đi kèm tơi 40 doanh nghiệp thép vừa và nhỏ ở TQ nộp đơn phá sản, nó cũng đi kèm ngành công nghiệp xe ô tô suy giảm và dẫn đến 40 công ty chuyên sản xuất lốp xe ở TQ bị sụp đổ (chủ yếu ở Sơn Đông). Kể cả mới đây người ta đi đòi nợ siết nợ Dongbei Special Steel, một tập đoàn sản xuất thép cao cấp đặc biệt cho ngành công nghiệp chế tạo ở TQ vì thực tê cái tập đoàn này nó đã có thành tích vỡ nợ chết đi sống lại nhiểu lần, mà ngành thép này nó được chế độ Bắc Kinh bảo hộ và bảo lãnh các khoản vay, vậy mà nó cũng phải vỡ nợ và xù nợ,….

Trở lại cái hồ sơ thực tế hơn về lĩnh vực vận chuyển hàng không là dân Tàu có quy tắc là khi kinh tế thịnh đạt thì họ hay ưa đi du lịch và vận chuyển hàng không, khi kinh tế suy giảm thì họ cũng giảm đi hàng không luôn. Vận chuyển hàng không ở TQ là rất lớn. Tuy nhiên hiện nay đối với các hãng hàng không "Big Three" của Trung Quốc, bao gồm 3 hãng hàng không lớn nhất và bất khả xâm phạm là Air China, China Eastern Airlines và China Southern Airlines đang chứng kiến doanh thu và số hành khách đi máy bay sút giảm tồi tệ, cổ phiếu cũng sụt gia mạnh.

Chẳng hạn hiện nay gần hết năm thì cổ phiếu chứng khoán của China Southern Airlines sụt giá tới -43%. Đối với Air China hay Hãng hàng không quốc tế Trung Quốc là hãng hàng không quốc doanh lớn thứ hai ở TQ, sau hãng China Southern Airlines thì cổ phiếu của nó gần hết năm tuột giá tới -36%. Trong khi China Eastern Airlines bay hơi mất -39%.

Hãy nhớ rằng "Big Three" của 3 ông kẹ hãng hàng không TQ này đang thiếu nợ nhà nước Bắc Kinh tới 20 tỷ USD và không biết còn thiếu nợ bên ngoài là bao nhiêu, nhưng trước mắt "Big Three" đã được nhà nước Bắc Kinh bơm vốn khẩn cấp 1,7 tỷ USD hỗ trợ chặn đà giá chứng khoán sụt giá và cho đảo nợ các khoản vay.

Kết luận của tôi là trong 1 năm qua kinh tế thế giới rất tàn tạ, không riêng gì TQ và các thị trường mới nổi mà còn cả Mỹ-Âu châu. Nhất là thị trường cổ phiếu thế giới cũng rất tàn tạ là như tôi nói là vào những tháng 4/2018, nếu ai bán hết chứng khoán và đầu tư vào các tài sản tiền tệ, trái phiếu thì còn kiếm dược mối lời lớn chứ ai mà đầu tư vào cổ phiếu không đảo danh mục lẽ tránh cổ phiếu dựa vào các thị trường chiến tranh thương mại và vay nợ dòn bẩy tài chính ngân hàng thì có lẽ năm nay hết ăn Tết. Tuy nhiên ở VN là quốc gia này vẫn còn mơ chuyện ảo giác tự hào kinh tế tăng trưởng kỷ lục trong 1 thập kỷ qua là tăng 7%, rồi dự kiến năm 2019 kinh tế sẽ tăng trưởng cũng trên 7% thì quả là chuyện lạ kỳ khi mà cái rủi ro là cái tăng từ đỉnh cao sẽ tuột đáy, kể cả rủi ro kinh tế VN phụ thuộc gần như vào xuất khẩu và đầù tư trực tiếp nước ngoài FDI, nghĩa là thị trường nước ngoài họ quyết định tăng trưởng kinh tế VN chứ không phải sự lạc quan tếu của ông Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc của chính phủ VN.

Thứ Tư, 19 tháng 12, 2018

Vẫn là chủ đề về điện năng nói hoài không chán, vì nó gần như chi phối cả nền kinh tế


Đối với lĩnh vực điện năng, tôi vẫn hay nói về lĩnh vực điện năng VN mà tâm điểm là EVN, và nó có cái tên rất to là Điện lực Việt Nam, rồi Tập đoàn Điện lực Việt Nam, và vây cánh quanh nó có những ngành nghề công nghiệp mang cái tên khá lớn có khả năng cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu như khí đốt, than,….cung cấp cho lĩnh vực điện năng, và nó đều do cái Bộ Công thương quản lý. Cụ thể 3 cái tam giác kim cương là số 1- PetroVietNam (Tập đoàn Dầu khí Việt Nam-PVN); số 2- EVN (Tập đoàn Điện lực Việt Nam); và số 3- Vinacomin (Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam-TKV). Tất cả 3 tập đoàn to lớn đồ sộ đáng ghê tởm và ngốn gần hết tài nguyên quốc gia thì nó chẳng giúp ích gì cho quốc gia như chia sẻ lợi ích chung cho người dân mà trái lại 3 quả đấm thép đúng bản chất “vina” này. Bởi lẽ trước đây và sau này vẫn thế là bất cứ khi nào tỷ giá hối đoái biến động như đồng USD tăng giá và tiền VND sụt giá thì 3 cái tam giác kim cương là EVN, TKV, PVN đều đề xuất tăng giá điện để bù lỗ cho cả 2 ông lớn TKV, PVN và cả ông lớn EVN nữa thì thật quái thai.

Chuyện ly kỳ nữa là lĩnh vực khai thác than, dầu khí để cung cấp cho lĩnh vực phát điên thì TKV, PVN này nó hoàn toàn không đóng góp hữu ích gì cả mà trái lại nó còn kêu lỗ khi khai thác tài nguyên chính trong đất nước VN, và 3 ông khổng lồ quốc doanh này EVN, TKV, PVN như một cái chợ của con buôn là đấu đá nhau về cung ứng nguyên liệu có lẽ chủ yếu là điện than. Thậm chí là TKV này nó chỉ nghĩ lo đi xuất khẩu than, Bauxite giá rẻ mạt sang TQ và nhập khẩu than ngược lại từ TQ với giá cao nhất thế giới, và ông khổng lồ điện lực thì đàm phán mua than của TKV thì nhùng nhằng là TKV được chỉ trích bán than đắt thì EVN viện có buộc phải đi nhập than ở nước ngoài, mà nếu nhập của Nga, Úc, Brasil, thì giá rẻ chỉ phân nửa than của TKV bán đắt đỏ cho EVN. Đúng là chuyện khó tin nổi là tôi còn nghi ngờ EVN này đang kêu gào thiếu than và dự báo sẽ thiếu điện nghiêm trọng trong những năm tới, và còn đề xuất tăng giá điện để lấy lý cớ có tiền mua than hay các nguyên liệu, nhiên liệu cho phát điện thì có thể TKV này nó đang tích trữ than để đầu cơ chứ thực ra VN có nhiều mỏ than rất lớn, hoặc nó lấy lý cớ muốn đề xuất đào bới các mỏ than to lớn nhất đang nằm dưới đất hoặc đề xuất ưu đãi vay lãi giá rẻ và được phép gia tăng khai thác các mỏ than Mông Dương (Cẩm Phả, Quảng Ninh), và nhăm nhe đề xuất tằng  khai thác trữ lượng than đá ở Hạ Long, Cẩm Phả và Uông Bí - Đông Triều, rồi bể than đồng Bằng Sông Hồng,…Đó là chuyện lý cớ về thiếu điện, thiếu than,…

Về lĩnh vực điện năng khác, đó là tôi nhắc tới lĩnh tai họa của VN về vực điện khi hầu như tất cả những lĩnh vực điện năng này và cả than đá ở VN đã bị TQ thành công siết cái dây thong lọng vào cổ để bóp cổ kinh tế VN bằng sự yếu kém về điện năng và phụ thuộc điện năng vào than đá mà lẽ ra ở VN họ đã phải đầu tư xây cất điện chạy bằng khí đốt tự nhiên, dù rằng các nhà máy nhiệt điện chạy than ở VN có thể chuyển qua phát điện chạy bằng khí đốt tự nhiên, nhưng nó cũng tốt kém về chuyển đổi chức năng máy móc và công nghệ. Bởi lẽ nếu lệ thuộc vào điện năng là các nhà máy nhiệt điện của TQ cung cấp và xây cất như nhà máy và thiết bị thì tôi nhắc lại là TQ là quốc gia rất kém về kinh nghiệm làm nhiệt điện bằng năng lượng khí đốt tự nhiên,….mà có thể nói TQ rất tệ hại về lĩnh vực này,….

Tức là trong phân tích chứng khoán và kinh tế vĩ mô các nước thì chính nước Nhật mới là cường quốc giàu kinh nghiệm sản xuất điện chạy bằng khí đốt tự nhiên, và nếu VN sau này chuyển qua mô hình đó trên nền móng sẵn có của các nhà máy nhiệt điện có sẳn của TQ xây cất thì không khớp và không thích hợp với công nghệ của Nhật tiết kiệm cao phát điện công suất lớn thì VN tốn thêm mớ tiền tỷ đô để chuyển qua mô hình phát điện ít rủi ro về môi trường này.

Nước Nhật họ rất chặt chẽ trong tính toán về kinh doanh và đầu tư như mô hình điện năng. Cụ thể Nhật lập ra các công ty điện năng thì họ cũng lập ra các công ty chuyên về lĩnh vực khai thác cung ứng nguồn cung nhiên liệu, nguyên liệu cho trong nước họ. Ví dụ họ lập ra các công ty chuyên về khai thác dầu khí, than, hóa chất,….đi cùng với các công ty điện lực cột chặt vào nhau là vừa khai thác kinh doanh điện trong nước mà bán được nguyên liệu, nhiên liệu có lời và vừa dùng nó để xuất khẩu đầu tư toàn cầu.

Đó là các công ty chuyên về dầu và than như JXTG Holdings, Showa Shell Sekiyu KK, rồi các công ty điện lực, năng lượng như Công ty Điện lực Chubu; Công ty Điện lực Chubu; Công ty Điện lực Tokyo; Osaka Gas Co., Ltd; Tokyo Gas Co., Ltd.,… tất nhiên các công ty này đều niêm yết chứng khoán trên thị trường Tokyo, và chưa tính là Nhật có tất cả các công ty chuyên về điện, cơ khí chế tạo máy móc công nghiệp lớn cho nhà máy điện,….nghĩa là ở VN trước đây nếu đầu tư học hỏi Nhật và ưu ái Nhật đầu tư thay vì TQ thì có lẽ bây giờ ngành điện của VN khá tốt và tiên tiến từ điện than cho đến chạy bằng khí đốt tự nhiên, vì Nhật cũng có các nhà máy phát điện chạy than và số đó chuyển qua mô hình chạy chạy bằng khí đốt tự nhiên.

Hãy nhớ rằng các nhà máy chạy bằng khí đốt tự nhiên to lớn nhất thế giới với công suất phát điện lớn nhất thế giới thì danh hiệu đó chủ yếu thuộc về Nhật Bản, cụ thể Nhật có các nhà máy phát điện như Nhà máy điện Anegasaki nó chạy bằng khí tự nhiên, dầu thô, dầu nhiên liệu, khí dầu mỏ lỏng (khí LPG), nhà máy này có công suất phát điện công suất thiết kế 3.600 MW, nó khai thác gần như hết công suất, rồi Nhà máy điện Chiba; Nhà máy điện Chita Daini; Nhà máy điện Futtsu (công suất tới  5.040 MW). Thậm chí Nhật có nhà máy nhiệt điện dùng dầu nhiên liệu , khí thiên nhiên là nhà máy có công suất tới 5.660 MW, là nhà máy phát điện dùng nhiên liệu kiều này phát điện lớn nhất thế giới. Còn đối với TQ thì rất kém về linh vực này,….kể cả TQ dùng than chạy điện cũng rất kém, vì chẳng qua TQ là quốc gia đào bới, đầu tư, khai thác than lớn nhất thế giới là chiếm một nửa sản lượng than của thế giới nên họ tận dụng than cho các nhà máy phát điện thôi.

Ôi thôi tôi hay mĩa mai là ở VN thì khi nói đến Nhật làm điện thì người ta hay nói tới điện hạt nhân của Nhật chi phối chứ thực ra Nhật rất đa dạng về ngành điện năng của họ, vì dù sao Nhật cũng đã từng là cường quốc kinh tế lớn hạng 2 thế giới sau nhiều thập kỷ, trước khi bị TQ vượt lên chiếm hạng 2 gần 7 năm nay, nhưng đối với Nhật họ sản xuất công nghiệp xưa kia lớn thứ 2 trên thế giới và ngốn một nguồn điện cũng thuộc loại to lớn nhất thế giới, và nó cũng dễ giải thích là Nhật mới là cường quốc có nhà máy điện hạt nhân phát điện to lớn nhất thế giới. Đó là nhà máy điện nguyên tử hạt nhân Kashiwazaki-Kariwa của Nhật xếp hạng 6 lớn nhất thế giới tính cho cả nhà máy thủy điện của TQ và Brazil,...vào đó. Nhật còn dẫn đầu có nhà máy phát điện dùng nguyên liệu, nhiên liệu như khí đốt, đó là nhà máy Kashima lớn thứ 20 trên thế giới là lớn nhất thế giới về lĩnh vực phát điện dùng khí đốt, khí thiên nhiên,....

Ở VN bây giờ cãi vã rất gay gắt về năng lượng điện. Họ đổ lỗi cho nhau về tai họa điện năng của TQ đầu tư xây cất ở VN, là khai thác công suất rất kém, thậm chí là 4 cái nhà máy nhiệt điện lớn nhất ở VN thì phát điện ra không bằng 1 cái nhà máy nhiệt điện của Nhật, rồi người ta chỉ trích ai phải chịu trách nhiệm rước các dự án đầu tư nhiệt điện của TQ vào VN và ám chỉ ông nào đó rất thân Tàu gây ra thì quả là hết biết luôn, và chuyện hết biết nữa là các chuyên gia và các nhà phân tích ở VN cũng không biết luôn về công ty xây cất điện của quốc gia nào có kinh nghiệm nhất để mời gọi đầu tư, quốc gia nào nổi tiếng có lĩnh vực xây cất thiết kế điện họ cũng chẳng biết luôn và chỉ nghĩ đến TQ, Hàn Quốc,....thì đúng là tai họa khó lường.

Thứ Ba, 18 tháng 12, 2018

Khi chỉ số VIX tăng thêm 4,32% mức rủi ro tiếp tục đe dọa sự sụt giá cổ phiếu và dầu thô


Tính từ đầu năm 2018 cho tới nay. Chỉ số CBOE Volatility Index (VIX), gọi là chỉ số biến động. Nó được biết đến là (thước đo sự sợ hãi), hay "fear gauge" của giới đầu tư Phố Wall, đây là chỉ số biến động gọi nôm na là chỉ sô kích hoạt một tín hiệu mua (hoặc bán) nó đã tăng +132% mức độ sợ hãi của giới đầu tư cả năm qua. Nghĩa là nó khớp với giá cả chứng khoán và các giao dịch hàng hóa trong năm qua rất tồi tệ. Hãy nhớ rằng, khi chỉ số "CBOE Volatility Index", hoặc VIX, nó là khí cụ đo dự kiến biến động 30 ngày có thể đo trên trên chỉ số S & P 500. Một hành động VIX tại +/- 20%, điều đó có nghĩa là mức độ lạc quan và sợ hãi tăng hoặc giảm +/-20%. VIX có thể đo dự kiến trong 12 tháng, hoặc 30 ngày tiếp theo hay 1 ngày. Nó  được sử dụng bởi các nhà đầu tư chứng khoán đánh giá tương đối mức độ lo lắng hay lạc quan của thị trường.

Chẳng hạn một hành động VIX tăng +4,32%, nó cho thấy mức độ sợ hãi của nhà đầu tư tăng lên +4.32%, đó là ta dự đoán sau khi giới đầu tư đang bán tháo cổ phiếu để tìm nơi trú ẩn an toàn như đầu tư vào vàng hay đồng USD, hoặc đồng, EUR, JPY,...kể cả hình thức mua trái phiếu. Điều này thường dẫn đến các "chỉ số chứng khoán sụp đổ". Hiệu ứng ngược lại, khi VIX giảm xuống, giới đầu tư đang lạc quan về thị trường chứng khoán, họ đang rời bỏ vàng, hay bán đi các trái phiếu để đầu tư vào chứng khoán,….

Đối với giá dầu thô. Giá dầu thô WTI Crude Oil (Nymex) tại Bắc Mỹ sụt giá tồi tệ nếu tính cho kỳ hạn đáy và đỉnh 52 tuần. Giá dầu thô WTI Crude đã mất 30 USD/thùng từ tuần đầu tiên của tháng 10/2018 cho đến ngày giao dịch 18/12/2018. Hãy nhớ rằng giá dầu thô WTI Crude đã thiết lập mức đỉnh cao nhất của nó ở mức 76,55 $ /thùng trong tuần đầu tiên của tháng 10 thì nay vòa ngày 18/12/2018 nó chỉ còn 46,43 $ /thùng thì quả là chuyện lạ là ở VN cái công ty EVN điện lực đòi tăng giá điện với lý luận khan hiếm than và nguồn cung than khó khăn dù rằng đất nước này có nhiều mỏ than lớn hàng đầu ở Đông Nam Á. Đối với giá dầu thô Brent, hay Brent Crude Oil – ICE giao dịch thị trường London nó đang đắt hơn 10 USD/thùng so với dầu thô WTI (thực tế Brent nó thường chỉ đắt hơn WTI khoảng 3-4 USD/thùng).

Hãy nhớ rằng, giá dầu thô ảnh hưởng đến giá của nhiều tài sản khác, nó bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ và thậm chí các mặt hàng khác, kể cả lạm phát, giá điện. Cho nên kinh nghiệm đối với VN là giá điện và kinh doanh hay sản xuất điện của tập đoàn điện lực VN là EVN luôn báo cáo lỗ lã và hay đề xuất tăng giá điện bù lỗ, vì công nghệ thì sử dụng của TQ, đã thế còn cột chặt vào sử dụng nguyên liệu dùng than, thay vì đa dạng hóa nguôn cung nguyên liệu chạy điện để giảm sự rủi ro về giá hagf hóa biến động. Đó là bởi vì các nhà máy nhiệt điện quốc gia này đa số sử dụng than thay vì chuyển qua sử dụng khí tự nhiên, dầu nhiên liệu, dầu thô,…như đã nhắc. Đó là hãy nhớ rằng kinh nghiệm của các nhà máy nhiệt điện của Nhật họ đa dạng nhiên liệu dùng cho các nhà máy nhiệt điện. VN là quốc gia lái buôn dầu thô gần như  lớn hàng đầu trong các nước Đông Nam Á là chỉ xếp sau Indonesia và Malaysia. Thậm chí có lúc VN xếp trên Malaysia về múc dầu thô đem bán. Tất nhiên dầu thô đó nó chảy vào ngân sách và tham nhũng chứ nó không tài trợ một giọt dầu lửa nào cho sản xuất điện của VN.

Cụ thể Nhật có rất nhiều nhà máy nhiệt điện chứ không phải không có, đó là nhà máy điện dùng khí tự nhiên như Nhà máy điện Anegasaki (ở Ichihara, Chiba). Nó có thể phát điện tơi 3.700 MW lớn hơn nhiều so với các nhà máy diện hạt nhân cỡ lớn,…Nhật có khá nhiều nhà máy nhiệt điện dùng khí tự nhiên, dầu lửa,….nên giá dầu giảm thì lợi ích giá điện sẽ đỡ rủi ro hơn nhờ chi phí giá dầu lửa rẻ hơn. Nó cũng dễ giải thích là Nhật là quốc gia nhập dầu lửa, khí đốt hàng đầu của thế giới với mục địch không phải dùng chạy xe máy, xe ô tô mà mục đích dùng cho lĩnh vức sản xuất điện năng lớn, cũng như mục đích dùng cho vận tải công cộng như tàu xe lửa cao tốc dày đặc ở Nhật chạy điện,….

Thứ Hai, 17 tháng 12, 2018


Lại nói về câu chuyện điện năng ở VN.


VN đang thiếu điện và còn thiếu trầm trọng, nhưng khốn nỗi quốc gia này đang rơi vào vòng xoáy luẩn quẩn về đầu tư xây cất điện năng. Nghĩa có chuyện bi kịch là ở VN bây giờ làm điện năng lượng mặt trời cũng bị người dân phản đối, làm nhiệt điện còn bị phản đối dữ dội hơn, rồi làm điện hạt nhân cũng bị phản đối không kém các các phản đối các loại điện kia, và cuối cùng làm thủy điện còn gây phẫn nộ mạnh nhất trong dân chúng là thủy điện nó thường gây tai họa lớn nhất về sinh mạng, tài sản cho con người vì bão lụt, đập thủy điện bị vỡ,….

Tôi thì mỉa mai hay nói VN là quốc gia thất bại được che dấu bởi sùng bái bóng đá, và sự sùng bái cuộc cánh mạng công nghiệp 4.0 mà nó đang diễn ra hàng ngày rất tai họa. Chuyện bi hài nữa là VN đã và đang còn thiếu điện mà còn thiếu cả chuyên gia đào tạo về điện (kỹ sư địa chất, kỹ sư điện, kết cấu, cơ học,...), nhưng thừa thãi kỹ năng làm điện tử, điện thoại, tin học phần mềm, 4.0 và nhất là thừa thãi quá nhiều những kẻ giáo điều về cái gọi là khoa học "nghiên cứu Chủ nghĩa Marx-Lenin". Thậm chí ông Chủ tịch Hội đồng Lý luận T.Ư, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Thắng cho rằng "Soi sáng Cách mạng 4.0 bằng tư tưởng của Karl Heinrich Marx (Các Mác). Đó là tai họa cho đất nước, khi mà cái cần cho VN đang rất thiếu làm khoa học về điện năng.

Đối với trong phân tích ngành điện của các tập đoàn điện lực lớn nhất thế giới và tất cả các tập đoàn điện lực các nước thì hãy nhớ rằng lĩnh vực điện năng là sống còn đối với một quốc gia, và là thước đó giá trị giàu nghèo. Và cũng hãy nhớ rằng vì điện năng nó liên quan đến an ninh sống còn của quốc gia thì hầu hết các nước thì lĩnh vực điện đều do nhà nước sở hữu cổ phần đóng vai trò chính, gọi là công ty quốc doanh, ví dụ ngay cả tập đoàn điện lực Hàn Quốc là Korea Electric Power Corporation, nó niêm yết chứng khoán chủ lực trên sàn NYSE, và KRX thì chính phủ Hàn Quốc đại diện cho các tổ chức quốc doanh nắm giữ cổ phần chiếm ít nhất trên 51%. Nghĩa là nó thông qua tài trợ của ngân hàng quốc doanh nhà nước là Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc (Korea Development Bank của chính phủ Hàn Quốc quản lý ), rồi Chính phủ trung ương Hàn Quốc, các quỹ hưu trí Hàn Quốc nắm giữ cổ phần,….các cổ phần còn lại do các quỹ đầu tư, các ngân hàng quốc tế nước ngoài ắm giữ,….đó là một ví dụ về ngành điện năng,….

Quay trở lại hồ sơ điện năng thì thước đó các hộ gia đình tiêu dùng điện năng là nếu các hộ gia đình nào hay bình quân trên đầu người của quốc gia nào dùng nhiều điện năng nhất nó thường cho thấy quốc gia đó đang có nhiều người giàu nhất, có thu nhập cao hơn các nước có mức bình quân đầu người tiêu dùng điện năng ít (ta loại bỏ cách dùng điện năng lạc hậu ngốn nhiều điện). Ta nhắc lại là nếu so sánh một hộ gia đình hay một doanh nghiệp ở các nước công nghiệp tiên tiến như ở Mỹ, Nhật, Âu châu họ dùng máy móc thiết bị công nghiệp hay đèn thắp sáng tiên tiến tiết kiệm năng lượng mà nếu họ tiêu dùng điện năng cao hơn bình quân cùng so sánh với nước VN, TQ cùng lĩnh vực tiêu thụ điện năng (tính luôn cho các nước này dùng thiết bị tiêu thụ điện kém cỏi ngốn điện nhiều) thì nếu ta thấy mức tiêu dùng điện ở Mỹ, Nhật, Âu châu đang nhiều hơn các nước TQ, VN về so sánh đó thì ta đi đến kết luận là vế các nước Mỹ, Âu châu, Nhật họ đang giàu hơn, và đang sản xuất nhiều hơn cùng lĩnh vực, cũng như chi tiêu nhiều hơn (tất nhiên ta không so sánh hết cả cái đất nước TQ to lớn ngốn điện nhiều, vì so sánh đó là khập khiễng),…

Hãy nói về điện lực VN, đó là VN là quốc gia bị phản đối thủy điện, nhiệt điện nhiều nhất hiện nay, vì nó đang gây ra tai họa cho quốc gia này thì tôi mỉa mai là cái dân VN cái gì cũng phản đối thì lấy đâu ra điện để thắp sáng, sản xuất, không đầu tư thêm điện thì lấy đâu ra điện tăng theo dân số,…chẳng lẽ phản đối dùng điện ủng hộ dùng đèn dầu, đèn cầy, nến à,….

Thực tế người dân VN phản đối là đúng chứ không có sai, mà cái sai của VN về đầu tư điện là liên quan đến quá nhiều công nghệ thiết bị của TQ, kể cả công nghệ điện của thủy điên có thời Liên Xô,….đó là tai họa cho VN. Vì hãy nhớ rằng VN phát triển ồ ạt nhiệt điện quy hoạch bừa bãi trong những năm qua như thể quốc gia này vô chính phủ không ai kiểm soát, đó là tai họa và còn hậu họa. Vì người ta chỉ đi chăm lo cái chuyện chống tham nhũng, đốt củi, rồi làm mấy cái thứ linh tinh là họ không lo chuyện dám sát đầu tư kinh tế thực tế đang diễn ra để ngăn chặn nó.

Thực tế hãy nhớ rằng, nếu VN biết quy hoạch chăm lo đầu tư cho chiến lược phát triển nhà máy điện thủy điện của họ trong những thập kỷ Nguyễn Tấn Dũng và Nguyễn Phú Trọng cầm quyền ở VN thì bây giờ VN không đến nỗi tệ để thiếu điện. Cái chuyện tập đoàn điện lực EVN đầu tư dàn trải phá hoại kinh tế mà người ta còn cổ súy khuyến khích thì ta không nói nó nữa mà ta hãy nói về điện là thủy điện.

Đó là VN là quốc gia có nhiều biển, sông ngòi, ao hồ trên diện tích và dân số, nghĩa là làm thủy điện biết quy hoạch như xây cất Nhà máy thủy điện Sơn La mấy thập kỷ trước,….vì thủy điện là rất rẻ về chi phí đầu tư và rất có lợi mà nhiều người hay đổ lỗi cho nó kém cỏi là sai lầm. Thủy điện nếu biết đầu tưu và điều tiết nó thì nó còn hữu ích  có thể kiểm soát lũ lụt, cung cấp nước tưới và sản xuất thủy điện,….

Vì hãy nhớ rằng trên thế giới hầu hết các nước tiên tiến vẫn ưa chuộng đầu tư vào thủy điện làm điện, vì nó khá sạch và tiết kiệm. Và cũng nhớ rằng tất cả các nhà máy phát điện có công suất to lớn nhất thế giới nó đến từ nhà máy thủy điện mà ra. Và trên thế giới nếu tính 5 cái nhà máy phát điện lớn nhất thế giới thì nó đều liên quan đến nhà máy thủy điện. Đó là dẫn đầu xếp hạng 1 là Đập Tam Hiệp (bên Tàu), số 2 là Đập Itaipu (Brazil), số 3 là Đập Xiluodu (TQ), số 4 là Đập Guri (Venezuela trên sông Caroni), số 5 là Đập Tucuruí (Brazil). Hạng 6 thì chỉ thuộc về nhà máy phát điện nguyên tử Kashiwazaki-Kariwa của Nhật thôi.

Nghĩa là tầm quan trọng của thủy điện trong sản xuất điện năng rất lớn và đừng nghĩ là chỉ có nước lạc hậu mới hay dùng thủy điện là xây các đập nước, đó là sai làm nghiêm trọng, vì ngay cả nước Mỹ cũng có những đập nước thủy điện lâu đời và rất hữu ích. Mỹ có cái đập nước thủy điện Grand Coulee Dam (trên sông Columbia ở bangWashington); Bath County Pumped Storage Station (Virginia); Chief Joseph Dam (trên sông Columbia); Nhà máy điện Robert Moses Niagara (Lewiston, New York); Đập John Day  (sông Columbia); Đập Hoover (sông Colorado),…nghĩa là Mỹ có cả trăm cái đập nước mà trong số đó có những đập nước có công suất phát điện lớn hơn cả nhà máy phát điện nguyên tử,….

Nói về Thủy điện có lẽ có hai quốc gia dẫn đầu khai thác loại điện năng này, đó là Brazil và TQ, vì Brazil nổi tiếng có nhiều sông ngòi nên họ tận dụng tối đa về điện năng rẻ này. TQ cũng thế. Tuy nhiên ở VN họ hay tư duy là hễ nghe tới thủy điện thì họ nghĩ rằng chỉ có công nghệ TQ và người TQ mới là kinh nghiệm nhất mà VN học tập của họ thì lầm lẫn tai hại là các đập thủy điện của TQ nó không do TQ làm chủ công nghệ hay làm chủ thiết kế thi công xây lấy mà nó do các nước ngoài làm như Canada, Mỹ, Pháp, UK,....vì TQ xây dựng rất kém cũng như về máy móc cơ khí cũng rất kém kể cả nhiệt điện là TQ họ nhập thiết bị máy móc tiên tiến ở nước ngoài như các động cơ tuabin chứ những thứ cũ kỹ của TQ làm thì TQ bán hay đầu tư sang VN,….

Đa số các nhà máy phát điện lớn nhất thế giới và lớn nhất quốc gia nó đều do nhà máy thủy điện dẫn đầu tạo ra công suất lớn nhất. Ví dụ ngay cả nước Nga cũng có nhà máy thủy điện Aushiger nó mới là nhà máy phát điện lớn nhất của Nga và của Liên Xô,…Nga dư dầu khí, khí đốt, than đá, nhưng nước Nga cũng dùng thủy điện rất lớn chứ không giỡn chơi. Đó là nước Nga thừa kinh nghiệm làm điện (nhiệt điện than đá, khí đốt), điện hạt nhân), nhưng họ vẫn chuộng thủy điện miễn phí và rẻ mà còn điều tiết được nước sông hồ, tưới tiêu,….

Những nước Châu Âu tiên tiến như nước  Bỉ thì có cả chục cái nhà máy thủy điện, cụ thể như Nhà máy thủy điện Coo-Trois-Ponts, và năng lực tạo ra điện còn lớn hơn cả Nhà máy điện hạt nhân Doel, tổ máy số 3 ở Bỉ.

Ở Canada thì rất có kinh nghiệm về làm thủy điện, vì các công ty Canada hay tham gia tư vấn thiết kế, xây cất thủy điện cho TQ xưa kia. Các nhà máy thủy điện ở Canada đông như quân Nguyên và năng lực tạo ra điện từ thủy điện lớn gấp hơn nhiều điện hạt nhân, mặc dù danh hiệu nhà máy phát điện điện lớn nhất ở Canada nó thuộc về nhà máy điện hạt nhân Bruce, nhưng bên dưới nó là hai nhà máy điện bằng thủy điện xếp hạng 2 hạng 3 to lớn nhất Canada là nhà máy thủy điện Robert-Bourass, Churchill,…và cả mấy chục cái nhà máy thủy điện với những cái đập nước khá đẹp mắt và an toàn.

Kết luận của tôi đầy sự mỉa mai là VN là quốc gia dư thừa về sông ngòi để làm điện như thủy điện, và dư thừa nguồn cung than để làm nhiệt điện chạy than, nhưng nó lại đang rất khó tin là VN đang thiếu mọi thứ về nó thì thật quái đản không thể tin nổi. Vì nếu như thiếu luôn mấy thứ đó thì không biết họ làm điện bằng thứ gì hay là đi mua điện của thiên hạ.

Chủ Nhật, 16 tháng 12, 2018

FED có thể không nâng lãi suất đồng USD vào 19/12/2018

Trong động thái mới đây sát ngày Fed có cuộc họp tăng lãi suất là Fed cũng tái khẳng định kế hoạch tiếp tục tăng lãi suất theo lịch trình vạch ra, và nó cho thấy việc tăng lãi suất tại cuộc họp tiếp theo vào tháng 12 là "có khả năng". Nghĩa là FED sẽ tăng lãi suất Federal Funds Rate từ mức 2,25 lên mức 2,50 vào ngày 19/12/2018.

Có lẽ cái thị trường chứng khoán VN sẽ hết được nuông chiều đà tăng, dù Fed không tăng lãi suất đi nữa, bởi lẽ tính từ giai đoạn năm 2012-2018 thì cái TTCK tăng đều là chưa có năm nào giảm giá. Trong khi các TTCK Thailand thì có 2 năm điều chỉnh sụt giá mạnh tới -21%. Đó là những năm 2013 và năm 2015; Philippines năm 2015-2016 sụt mất -5,50%; Indonesia trong 2 năm là năm 2013-2015 sụt giá mất -14%,….

Chỉ số chứng khoán Nikkei 225 của Nhật tính từ năm 2012-2017 nó được nuông chiều lãi suất hạ và trong giai đoạn đó thì chỉ số Nikkei 225 theo dõi hiệu suất 225 công ty lớn nhất của Nhật đã tăng được gaan116% giá trị thì Nikkei 225 nó đang sụt giá gần hết năm 2018 là giảm -5,50% thì vẫn còn giảm nhẹ và nó không do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, đó chỉ là cái cớ để người ta viện có vào đó để đầu cơ tin tức. Còn cái chỉ số chứng khoán chính quả VN là chỉ số VN-Index thì tính cùng giai đoạn từ năm 2012-2017 là trong 5-năm qua nó được nuông chiều đà tăng tới gần 117% giá trị, và gần hết năm 2018 thì nó đang sụt giá cũng chẳng bao nhiêu cả, cho nên nó càng đối mặt rủi ro nhiều hơn.

Sau cùn tôi trở lại hồ sơ về về hãng hàng không Bamboo Airways là hãng hàng không Tre Việt thuộc FLC Group chuẩn bị bay thì giới đầu tư hồ hởi sảng mua vòa cổ phiếu FLC  để thúc đẩy cổ phiếu này tăng giá như tin tức đầu cơ đầu tuần thì cổ phiếu Tập đoàn FLC (HOSE: FLC) này đang tăng giá được +3,35%. Về ben kia là Công ty Xây dựng FLC Faros (HOSE: ROS) thì đang giảm -2,88% thì nó là bi kịch. Bởi lẽ lĩnh vực hàng không tại các nước Châu Á và Đông Nam Á đang rất rủi ro giảm giá mạnh.

Lý do sự suy giảm kinh tế của TQ và sự rủi ro lãi suất tăng cao của FED,…thì ngay cả cái hãng hàng không bất khả xâm phạm của TQ là Air China thì cổ phiếu của hãng hàng không này tính từ đầu năm 2018 cho tới nay giá cổ phiếu của nó sụt giảm tới -34%; China Eastern Airlines Corp cũng của Tàu sụt mạnh -38%; China Southern Airlines giảm -40%; Hainan Airlines cũng vẫn của Tàu sụt giá tới -39%.

Thậm chí là cổ phiếu các hãng hàng không tốt nhất thế giới như Singapore Airlines mất giá -11%; thậm chí ngay cả hãng hàng không tốt nhất của Mỹ là Southwest Airlines Co (NYSE: LUV) thì cổ phiếu của nó tính từ đầu anwm 2018 cho tới nay mất giá tới -25%; American Airlines Group Inc (NASDAQ: AAL) sụt giá -38%. Air France-KLM của Âu châu là giữa liên doanh Pháp-Hà Lan thì chứng khoán của nso đang mất giá -32%,….

Tuy nhiên trong đầu tư về cổ phiếu liên quan đến hàng không thì việc các chứng khoán của các hãng bay hàng không sụt giá thì chưa hẳn tác động đến các công ty chế tạo máy bay thương mại, vì có thể là đơn đặt hàng dồn dập về các hãng hàng không ra lò mới, nó có thể thúc đẩy sự di chuyển ngược của cổ phiếu hàng không-nhà chế tạo máy bay chi chuyển ngược chiều. Chẳng hạn cổ phiếu của nhà chế tạo cung ứng máy bay thương mại là công ty vũ trụ hàng không Mỹ, Boeing Co (NYSE: BA) thì chứng khoán của nó từ đầu năm 2018 cho tới nay vẫn tăng được +8,08% bất chấp có sự sụt giá mạnh về vụ tai nạn máy bay thương mại do Boeing  chế tạo mà  hãng hàng không Lion Air (Indonesia) sở hữu khi một chiếc Boeing 737 MAX 8, đã rơi xuống biển Java vào cuối tháng 10/2018. Trong khi cổ phiếu của Airbus tính ở thị trường Đức vẫn tăng được +6,01%, ở thị trường Mỹ tính cho giao dịch biên lai lưu ký dạng đầu tư ADR thanh toán bằng đồng USD nó vẫn tăng được +0,24% tính từ đầu năm cho tới nay và bất chấp chứng khoán Âu châu rất tệ là chỉ số DAX ở thị trường Frankfurt sụt giá -16%,…

Nói chung lĩnh vực hàng không thì thế giới rất hiếm có tỷ phú ở lĩnh vực này, nhưng ở VN thì thổi bong bóng về lĩnh vực hàng không này này khá mạnh. Hãy nhớ rằng hàng không nó hay gặp rủi ro là do chi phí taifg chính vay nợ và bảo lãnh lớn, nó dễ bị bể bong bóng nếu đi vay mượn quá nhiều, và thường nó chỉ hoạt động tốt khi hãng hàng không đó có cổ phần viện có tiềm lực tài chính lớn.

(*) Tôi thì ước đoán có thể Fed sẽ rất thận trọng nâng lãi suất, là họ sẽ hoãn tăng lãi suất trong tháng 12/2018 này, vì ECB, BoJ họ chưa có kế hoạch nào để nâng lãi suất đồng EUR, JPY, mà kế hoạch đó sẽ chỉ xẩy ra năm 2019. Vì hiện tại chứng khoán Âu châu đang giảm giá khá tệ là có nhiều thị trường đi vào lãnh thổ con Gấu từ nủa năm qua mà chưa hồi phục.


Có nhiều bạn chuyên về cơ khí ô tô, hoặc cơ khí chế tạo máy là fan hâm mộ của cái cậu David Văn trẻ tuổi thì nói với tôi rằng cậu ta từng nói rằng: "đối với cái xã hội và đất nước VN, người ta coi lĩnh vực cơ khí chế tạo máy, cơ khí lực đẩy cơ học,… là cái nghề hạng ghẻ rách tồi tệ nhất xã hội, thậm chí nếu cậu ta nghiên cứu phát triển bắn thử tên lửa xuyên lục địa, hay ICBM  có tầm bắn 7.000 cây số là với địa lý VN sát TQ thì có thể chở theo đầu đạn hạt nhân hoặc đầu đạn hóa học vi trùng là sẽ tấn công bất cứ nơi đâu trên lãnh thổ TQ để răn đe kẻ thù, và đối vớ TQ chỉ cần mất vài phút, vì tốc độ bay đạt 25.000 km/h là có thể tấn công bất cứ mục tiêu xa xôi nhất của lãnh thổ TQ. nhưng nó sẽ không có bất cư giá trị hay được chào đón như những vị anh hùng của dân tộc mà ở VN người ta chỉ tôn sùng những cầu thủ bóng đá hay các diễn viên người mẫu,…như vị thánh sống,…".

Tôi nghiệm ra rằng cậu ta nói cũng đúng chứ không sai, vì ở VN tôi rõ hơn ai hết là đã có thành tích soi vào quốc gia này và nói viết được tiếng Việt, là cũng theo dõi thời sự, giải trí và chính trị ở VN là người dân VN có hiện tượng lạ lẫm về tâm lý. Đó là họ cuồng nhiệt bóng đá rất dữ dội đến nỗi một số người Mỹ khi ở VN khi ra đường phố mà thấy người ta đi bão cổ vũ đội tuyển thì cũng phải cắn răng hòa nhập cổ vũ theo, nếu mà ngơ ngác đứng nhìn hay có thái độ không hòa hợp thì coi chừng sẽ bị đánh hội đồng dù bạn có là doanh nhân, chuyên gia, kỹ sư hàng đầu của Mỹ ở các tập đoàn đa quốc gia đang đầu tư ở VN.

Lời nói thật thì hay mất lòng nhau, bởi lẽ VN là quốc gia thất bại, và trong nhiều thập kỷ qua không có bất cứ cái gì để người dân VN họ được tự hào, nên họ dồn lòng tự hào vào một thứ tự hào duy nhất cứu cánh đó là bóng đá,….đó là thực tế. Vì cái giải bóng đá ở VN đang diễn ra, nó không phải là giải FIFA World Cup mà nó chỉ là giải đấu bóng hạng cò con là giải AFF SUZUKI CUP 2018, là giải đấu bóng đá hạng vô danh tiểu tốt không có bất cứ giá trị nào cả để mà các tập đoàn tài chính ngân hàng quốc tế, hay các tập đoàn công nghiệp lớn quốc tế tài trợ. Nó do hãng xe Suzuki nhà tài trợ danh hiệu của Giải vô địch Liên đoàn bóng đá Asean (AFF). Và nó cũng chỉ là giải đấu cấp khu vực. Nhưng cả một đất nước bị cuốn trôi vào bóng đá rất cuồng nhiệt. Kể cả người ta lệch cấm xe cô đi vào một số con đường như thể quốc gia này đang bị thiết quân luật.

Đó là dễ giải thích là những quốc gia thành công về kinh tế cũng như có những phát minh khoa học vĩ đại đứng đầu thế giới là Israel, hoặc Mỹ hay các nước giàu mạnh ở Á châu khác thì không bao giờ cuồng nhiệt đến thế, nhất là Singapore, Thụy Sĩ, Thụy Điển và ngay cả chính Hàn Quốc là cho dù đội bóng của họ có vô địch FIFA World Cup là họ không đến mức phải cấm thiết quân luật các tuyên đường khi diễn ra trận đấu bóng đá nước họ. Những nước thành công và mạnh mẽ về kinh tế, khóa học, chủ quyền thì họ có quá nhiều thứ tự hào cho dân tộc họ nên họ thường không xem thể thao bóng đá là cái thứ gì đó để mà tự hòa cả đất nước đổ ra đường ăn mừng về bóng đá, có lẽ chỉ có những quốc gia thất bại quá nhiều thứ như VN là người dân họ không có niềm tự hào nào trong suốt mấy thập kỷ nay bởi những công  trình đầu tư kinh tế lớn lao đều thất bại và họ trút cái thất bại đó vào niềm tự hào bóng đá. Thậm chí người ta còn ví sự thành công bóng đá của VN như việc thành công cho tất cả những lĩnh vực ngành nghề kinh tế thì rất tai họa là cuộc chơi bóng đá nào rồi nó cũng đi qua và tàn lụi nhanh chóng, nhưng cái thứ không thể tàn nhanh là điện nước ở VN sẽ rục rịch chuẩn bị tăng giá để bù đắp cho yếu kém về kinh tế và đầu tư, rồi các dự án xây đường cao tốc hư hỏng, điện thì thiếu than rồi dư thừa quả bom chất thải nhiệt điện tích lũy không biết chôn và đổ đi đâu,... rồi trăm thứ vẫn mãi đeo bám tồn tại đối với VN là chủ quyền lãnh thổ của TQ với VN,...


Thứ Bảy, 15 tháng 12, 2018



Ở những bài báo của tác giả Châu Thanh Vũ, NCS Tiến sĩ Đại học Harvard, khi nói về “Nửa sự thật còn lại của “ảo giác” thâm hụt thương mại nước Mỹ”, hay “Chuyện “tiêu hoang quá mức” và thu nhập ngầm ít người biết của nền kinh tế Mỹ”, rồi “Bí ẩn 500 tỉ USD thâm hụt thương mại mỗi năm của nước Mỹ”. Tức là các link dẫn: http://cafef.vn/bi-an-500-ti-usd-tham-hut-thuong-mai-moi-nam-cua-nuoc-my-20181214085444635.chn



Thì tôi giải thích thế này là đúng sai thì không ai rõ, nhưng thế giới ngày nay để phân tích đúng hay sai thì người ta chỉ cảm nhận được bạn là nhà phân tích kinh tế chỉ đúng khi bạn đã đầu tư thành triệu phú hay tỷ phú USD thì họ mới tin bạn, hoặc bạn đã và đang là giáo sư kinh tế học có những học trò thành danh là những triệu phú hay tỷ phú USD. Còn ngược lại nếu bạn chỉ là nghiên cứu sinh hay là tiến sĩ giới hạn ở khuôn mẫu lý thuyết nào đó thì dù bạn có nói cái gì đi nữa cũng chẳng ai nghe bạn cả, dù bạn nói đúng đi nữa. Đó là thói đời là vậy. Ví dụ trùm đầu cơ tài chính, tội phạm kinh tế là tỷ phú George Soros, ông ta dù không cần là tiến sĩ kinh tế hay gì đó, nhưng lời nói của ông ta phát ra dù sai đúng thì thiên hạ phải đọc từng chữ từng câu mà soi xét thị trường, còn nghiên cứu sinh Tiến sĩ Đại học Harvard Châu Thanh Vũ này có nói thế nào đi nữa nó cũng chỉ trong giới hạn cái tờ báo CafeF này thôi là không có bất cứ giá trị nào cho thị trường hay giới đầu tư họ quan tâm cả,….

Hãy nói về cái nhập siêu, xuất siêu, hay thâm hụt thương mại, thặng dư thương mại thì ta nhớ rằng đối với việc phân tích thuyết phục người nghe thì tùy nơi tùy thị trường mà ta phân tích. Chẳng hạn đối với VN, nếu như thuế má về ngành xe ô tô công bằng là thấp như các nước là Mỹ-VN có mức thuế cân bằng thì kinh tế Mỹ sẽ cân bằng về ngoại thương với VN như xe hơi Mỹ sẽ bán nhiều ở thị trường VN nhờ giá rẻ, hoặc các sản phẩm khác,…thì Mỹ giảm thâm hụt với VN, chuyện này ai cũng biết cả.

Chuyện nữa là những nghiên cứu sinh tiến sĩ này thì không am hiểu phân tích chứng khoán và tài chính các công ty toàn cầu. Vì thực tế hãng công nghệ Apple Inc. (NASDAQ: AAPL) nó không đóng góp bao nhiêu giá trị cho kinh tế cả như số sản phẩm tài sản lưu hành và ngân sách dù vốn hóa thị trường Apple rất lớn thì nó cũng kém xa hãng General Electric Company (NYSE: GE) chỉ có vốn hóa thị trường 62 tỷ $ so với Apple là 786 tỷ $, nhưng số tài sản lưu hành của General Electric đang lưu hành trên toàn cầu nó nhiều tới 2.800 tỷ USD,….dù công ty này đang rất kém và bị loại khỏi sàn Dow Jones, nhưng năng lực của nó xuất khẩu và tạo ra việc làm, cúng như đóng góp ngân sách cho Mỹ rất lớn. Công ty Apple có lúc có vốn hóa thị trường 1.000 tỷ $ nhưng thực tế nó kém xa năng lực của Boeing Co (NYSE: BA) chỉ có vốn hóa thị trường có 181 tỷ $ thôi. Cho nên người ta không thể so sánh mang cái công ty Apple vớ vẩn này ra so sánh.

Cho nên trong kinh tế học người ta cứ lấy công ty Apple ra so sánh đại diện nền kinh tế Mỹ là sai lầm. Kể cả Google, hay Alphabet (NASDAQ: GOOG ), Facebook (NASDAQ: FB),… bởi lẽ năng lực xuất khẩu của Mỹ chỉ đại diện 1% tất cả các công ty Mỹ thôi, và nhập khẩu thì lớn hơn, nên dễ thấy Mỹ nhập siêu và bị thâm hụt thương mại nhiều nhất thế giới là điều dễ hiểu.

Chuyện chuyên môn khá quan trọng là trong Hội đồng cố vấn kinh tế của Mỹ là chính quyền của ông Trump thì có các cố vấn khá giàu kinh nghiệm về lĩnh vực kinh tế và thị trường, họ được chọn lọc từ các giáo sư kinh tế đại học rất giàu kinh nghiệm về thuế và doanh nghiệp và thành viên chủ tịch của sàn giáo dịch chứng khoán Dow Jones,… Tức là bạn đọc truy cập hồ sơ  Hội đồng cố vấn kinh tế của ông Trump ở đây: https://www.whitehouse.gov/cea/staff/



Cho nên tôi thường hay nhắc nhở là biết thì nói, không biết thì nên im lặng, vì chỉ mới là nghiên cứu sinh tại Đại học Harvard của Châu Thanh Vũ.

Kết luận của tôi là những nghiên cứu sinh tiến sĩ kinh tế ở VN đi du học bên Mỹ do người Mỹ dạy dỗ họ, và cách tốt nhất là họ nên tư vấn phân tích về cái hậu quả tại họa của kinh tế VN bị thâm hụt thương mại với TQ thay vì đi lo chuyện vĩ mô của Mỹ. Vì hãy nhớ rằng các học thuật về kinh tế học về Giải Nobel kinh tế thì người Mỹ hoặc gốc các chủng tộc nước khác đều ở các đại học Mỹ lãnh giải cả, nên cái thuyết âm mưu kinh tế hay vấn đề gì đó trong kinh tế học thì người Mỹ họ biết phải làm gì, mục đích gì, và âm mưu gì nên tôi hay mỉa mai là nếu không biết gì về kinh tế học Mỹ phức tạp nên im lặng và câm miệng lại là tốt hơn.


Thứ Sáu, 14 tháng 12, 2018


Khi TQ đang sản xuất ra quá nhiều điện thoại và quá nhiều nhãn hiệu điện thoại dư thừa.


Tôi hay mỉa mai là sản xuất dễ dãi ra cái điện thoại nhỏ gọn bán ra thị trường bằng mấy tạ heo bò hay mấy tạ thóc mà người nong dân lao động khó nhọc kiếm ra thì quả nhiên thế giới đang chứng kiện chuyện ngược đời là hàng ngày con người cần cái ăn cái ở trước tiên không thể thiếu mà một vế thì có cái nhà xưởng máy móc chế ráp điện thoại chưa được chục mẫu Anh mà làn ra của cải lớn gấp mấy lần chục ngàn mẫu đất đơn vị Anh thì quả nhiên thế giới ngày nay có sự khác biệt thu nhập chênh lệch giàu nghèo quá cao. Vì muốn sản xuất ít có tiền nhiều thì thiên hạ đổ xô vào làm điện thoại và khiến nó cũng trở lên tầm thường và suy thoái.

Có lẽ đây là chuyện bi kịch cho ngành công nghiệp ảo giác dư thừa về điện thoại. Hãy nói về TQ thì quốc gia này thực tế về dài hết còn tăng trưởng rồng cọp là vì hết còn công xưởng toàn cầu để đi ăn trộm phát minh thiết kế của nước ngoài hay áp đặt các công ty nước ngoài đầu tư ở TQ buộc phải chia sẻ và chuyển giao công nghệ sau 20 năm qua, và ngày nay nó đã chấm dứt hoàn toàn với TQ, khi mới đây Âu châu đi tiên phong là họ nói thẳng sẽ không còn dung dưỡng để cho TQ áp đặt các công ty Âu châu tới đầu tư ở TQ phải chia sẻ và chuyển giao công nghệ, nó không thể xẩy ra chuyện này nữa cho TQ.

Trở lại hồ sơ làm điện thoại và kinh doanh đầu tư cũng như gia công sản xuất linh kiện điện tử, máy tính,… thì TQ bây giờ có lẽ hết thời, và đóng góp GDP kinh tế và tạo ra việc lớn lao cho người lao động đông đảo của TQ ở lĩnh vực này cũng thoái trào là bởi vì gần kết thúc năm 2018 thì trong phân tích chứng khoán cổ phiếu các công ty công nghệ của TQ đông hơn quân Nguyên, nó nở rộ mọc lên như nấm gặp mưa thì nó cũng tàn lụi nhanh như chính cây nấm vậy. Ở TQ trong năm 2018 gần kết thúc là hễ cứ 10 công ty công nghệ đủ loại và nếu có 6 công ty niêm yết chứng khoán thì cổ phiếu của nó sụt giá bình quân hơn -40%, và phần còn lại thì đóng cửa phá sản tàn lụi nhanh chóng đến nỗi thế giới bên ngoài cũng không hề biết cái tên của nó.

Ở TQ có thể nói trong 1 thập kỷ qua hoặc gần nhất là trong 5-năm qua thì sự bùng nổ dư thừa về công nghệ mà nhất là lĩnh vực điện thoại di động, thiết bị máy tính, rồi linh kiện điện tử,…. có lẽ nó dư thừa và có thể gọi là rác thải, nó cũng cứu cánh cho ít nhất nhiều ngàn tỷ USD tăng trưởng GDP là lớn hơn cả kinh tế Nga,…một con số rất kinh hoàng ảo giác bong bóng công nghệ. Điện thoại di động thông minh dư thừa ở TQ nó cũng đang hủy hoại kỹ năng ngành nghề khác của dân TQ là người dân TQ bây giờ đang phung phí quá nhiều vào thời gian trên điện thoại và nó cũng đang giáng tai họa cho đất nước này đang dư thừa lao động về công nghệ và thiếu nghiêm trọng  lao động ở kỹ năng khác như có khí chế tạo máy, cơ điện, xây dựng, y học, hóa chất, và tài chính ngân hàng,….

Ở TQ hiện nay có tới 30 nhãn hiệu và thương hiệu điện thoại đủ loại. Và trong số đó có những thương hiệu dễ nhớ mà tôi liệt kê có lẽ ở VN bất cứ ai cũng biết. Cụ thể Huawei; Lenovo; Oppo; Vivo; Xiaomi,…. Thì TQ họ còn có tới mấy chục cái nhãn mác điện thoại khác, cụ thể như 10.Or của hãng Huaqin Telecom Technology Co. Ltd. sản xuất. Rồi công ty LeEco; Meizu của Meizu Technology Co., Ltd., công ty  Meizu này được quảng cáo là vào năm 2016 họ nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn thứ 12 trên thế giới và đã bán được hơn 19,5 triệu chiếc điện thoại,…thậm chí là cái hãng Huawei đang thoái trào còn đẻ ra cái thương hiệu điện thoại Honor (công ty con) để sản xuất ra điện thoại thông minh, máy tính bảng,…để sản xuất dư thừa và nhắm bán ở các thị trường mà TQ cài gián điệp như ở Ấn Độ chẳng hạn,… có lẽ mấy cái nhãn mác điện thoại này nó không thể chen chân được ở thị trường Ấn Độ vì người ta phát giác ra nó, và Ấn Độ hay cả VN họ cũng đã sản xuất điện thoại cho riêng đất nước họ bán cho người tiêu dùng bình dân thì TQ hết có cửa như thời hoàng kim nữa.

Các nhãn hiệu điện thoại khác của TQ như G'Five của công ty G'Five International Limited,…nó cũng từng làm  mưa làm gió ở thị trường nội địa của TQ và Ấn Độ, Bangladesh và từng đạt danh hiệu là nhà sản xuất điện thoại di động lớn thứ 9 thứ 10 vào những năm 2010, có lẽ nó đã suy nhược và thoái trào,….Ôi thôi tôi liệt kê nói hoài không hết là trong phân tích chứng khoán thì các hãng công nghệ của TQ nếu to lớn hay vừa vừa thì họ ưa chuộng niêm yết chứng khoán trên thị trường Thẩm Quyến như qua hai sàn giao dịch là Shenzhen Composite Index, và  ChiNext rất đông đảo, và các lĩnh vực công nghệ khác nếu như Nhật họ có công ty công nghệ ở lĩnh vực nào thì TQ có tất cả và gần như sản phẩm lẫn danh mục sản phẩm đều bám vào các công ty Nhật hay bất cứ công ty khác của Hàn Quốc, Đài Loan, Israel, như cả lĩnh vực phần mềm.

Thực tế bong bóng công nghệ của TQ đang bị xì vỡ và nạn thất nghiệp về lĩnh vực này đang tăng chóng mặt, kể cả lĩnh vực mới lạ để TQ đầu tư tìm tăng trưởng mới cho kinh tế mà không bị cạnh tranh về lĩnh vực điện thoại thông minh nữa, đó là TQ gia tăng đầu tư vào ngành điện, thiết bị điện công nghiệp, nhất là điện ô tô, xe máy như sản xuất xe hơi điện, xe bus điện, xe máy điện,… thực tế TQ cũng đang thất bại về lĩnh vực lai cơ khí và điện này là hiện nay hầu hết các công ty về lĩnh vực chế tạo ngành công nghiệp kiểu này mà bất cứ công ty nào có niêm yết chứng khoán đều bị bán tháo tệ hại và cổ phiếu sụt giá tệ nhất và có những doanh nghiệp chuyên về điện ô tô, sản xuất ô tô điện thì cổ phiếu sụt giá tròng chưa đầy 1 năm qua mất giá tới -70% hoặc -80% (coi như hết còn tồn tại),….vì TQ sản xuất ra xe hơi điện, xe bus điện rất kém, tầm xa hoạt động của nó rất tệ và thậm chí gây tai nạn kinh khủng là trong tháng trước ở TQ có một chiếc xe bus chở khách tại Quảng Đông leo dốc hết pin điện và tuột thắng, khiến nó lao vào vách đá gây ra thiệt mạng nhân mạng tệ hại và xe bus, xe hơi điện của TQ thì gây ra tai nạn thường xuyên như cháy nổ, chập điện,….nên nó bị người tiêu dùng khá thận trọng cảnh giác,…

Tôi lại quay qua lĩnh vực điện thoại di động thì hãy nhớ rằng Ấn Độ mới là nước đứng hàng đầu về công nghệ như phần mềm trong tin học,…vì đất nước nhược tiểu này chậm đổi mới nên mấy thập kỷ qua họ bỏ lơ là lĩnh vực kinh tế này thì bây giờ Ấn Độ mới quay lại lĩnh vực điện thoại di động mà nếu họ sản xuất bán cho người tiêu có dân số gần bằng TQ thì cũng đủ không sợ dư thừa nguồn cung. Đó là Ấn Độ hiện nay đang khai sinh ra tới 12 hãng sản điện tử  xuất ra 16 nhãn mác điện thoại di động. Cụ thể Hãng điện thoại di động Karbonn; nhãn mác điện thọa Onida của hãng Điện tử Onida, rồi Công ty điện tử Tin học Micromax cũng sản xuất điện thoại thông minh, nhãn hiệu điện thoại thông minh Xolo (công ty con của Lava International),….tính ra không hết,…

Sau cùng tôi lấy một ví dụ của Nhật là dù đất nước Nhật bé nhỏ không có tài nguyên và hay bị lãnh thiên tai nhưng tư thế cường quốc có phẩm chất của họ xếp sau Mỹ, TQ thì nền kinh tế Nhật dù vẫn còn suy thoái nhưng khó có nước nào cạnh tranh nổi với họ trong những lĩnh vực công nghiệp chuyên môn cao, cụ thể Nhật chỉ cần lui về làm gia công chế tạo lĩnh vực mà thiên hạ cần họ và hiếm ai cạnh tranh. Đó là Nhật nuôi dưỡng công ty FANUC, là công ty chuyên cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tự động hóa như robot và điều khiển số máy tính cho các nhà máy sản xuất tự động, họ là nhà sản xuất robot tự động hóa lớn nhất thế giới. Tập đoàn Công nghiệp nặng Mitsubishi; Tập đoàn Subaru thì ngoài lĩnh vực chế tạo linh kiện xe hơi họ còn là nhà cung cấp linh kiện chế tạo cho các hãng công nghiệp hàng không và quốc phòng hàng đầu thế giới như Boeing,  Airbus, Raytheon,  Lực lượng phòng vệ Nhật Bản,…thì còn có lĩnh vực khác như robot, chế tạo cung ứng tua-bin gió,….Mỹ thì lui về lĩnh vực công nghệ như nhãn mác sống khỏe re là Qualcomm (NASDAQ: QCOM); Intel Corporation (NASDAQ: INT); NVIDIA Corporation (NASDAQ: NVDA); Advanced Micro Devices, Inc. (NASDAQ: AMD); Google, hay bảng chữ cãi Alphabet Inc Class A (NASDAQ: GOOG) với sả phẩm Android,...

Tôi thì cảnh báo là năm 2019 có lẽ sẽ là năm tăm tối nhất cho nền kinh tế thế giới. Thậm chí sẽ có thể xẩy ra một cuộc khủng hoảng tài chính nhẹ ở Châu Á rủi ro nhất rồi đến Âu châu và cuối cùng là Mỹ.

Năm 2019 có lẽ Ngân hàng Trung ương châu Âu ECB quản lý đồng EUR của khối kinh tế Eurozone sẽ phải nâng lãi suất đồng EUR trên mức số 0%. Thực tế ECB đã duy trì lãi suất 0% này tháng 10/2016 và ồ ạt bơm ra 2,6 ngàn tỷ EUR qua các thủ thuật bơm tiền QE. Hãy nhớ rằng hiện nay ECB đang duy trì lãi suất hiện tại của Châu Âu gọi lad lãi suất cơ bản 0.000%. Mục tiêu chính của ECB là sự ổn định về giá, hoặc mức lạm phát tối đa ở 2% đối với các nước Eurozone  để đeo đuổi lạm phát dựa trên HICP, chỉ số hài hòa của giá tiêu dùng mà họ tính toán cho lãi suất.

Thực tế ECB còn cho lưu hành hai khí cụ lãi suất khác là lãi suất của cơ sở cho vay cận biên ở mức 0,25% và lãi suất tiền gửi -0,4%. Bây giờ là làm thế nào để mà ECB thu hồi lại 2,6 ngàn tỷ EUR đã bơm ra thị trường thì quả là chuyện khóa khăn cho các nước Eurozone này.

Tại TQ thì còn dfdang tích lũy sổ nợ lớn gấp nhiều lần khối kinh tế Eurozone. Vì tham vọng chính trị và kinh tế thì Bắc Kinh đang cố gói các khoản nợ đó để vùng lên cho hết nhiệm kỳ của Tập Cận Bình rồi ném than nợ cho kẻ khác kế nhiệm.

Đối với Mỹ nếu họ nâng lãi suất của gọi là tỷ lệ quỹ liên bang của Fed lên mức 2,5% thì BoJ của Nhật có lẽ cũng phải nâng lãi suất đồng JPY ra khỏi số âm. Nghĩa là giá vàng sẽ vẫn bị dìm sâu xuống vực thì ở VN nếu mà họ giảm bớt khẩu hiệu huy động vàng trong dân mấy trăm tấn và tăng cường khẩu hiệu chống USD hóa mạnh hơn trước.

Tôi thì không hiểu là VN phụ thuộc vào ngoại thương xuất nhập khẩu lớn gấp đôi GDP kinh tế của họ là quốc gia này phải cần rất nhiều USD để tài trợ xuất-nhập khẩu cũng như thanh toán nợ nần tiền Mỹ ở chiều tăng giá bất lợi mà họ vẫn đòi huy động tiền ký thác lãi suất đồng USD bằng 0% thì quả là tài giỏi là ai đang tài trợ lãi vay USD ở mức 0% cho nhà nước VN thì những người đó yêu nước lắm mới làm chuyện này.

Ở Mỹ thì lãi suất gốc tính bằng đồng USD cho khách hàng vay mà ngân hàng to lớn nhất nước Mỹ họ tính lãi tới 5,25% rồi thì ở VN huy động lãi vay của công chúng 0% và có lẽ cho vay  tất nhiên cao hơn lãi suất của Mỹ thì quả nhiên là mấy ông nhà nước VN thật tài giỏi. Vì đi vay nước ngoài thì thiếu khả năng trả nợ và chủ nợ nhà đầu tư không cho vay, mà nếu cho vay thì đòi lãi cắt cổ, nhưng trong nước thì vay người dân bằng “nghị định”, hay “nghị quyết thì tôi rất khó tin nổi. Không chừng sau này tung ra nghị định người ký gửi USD cho ngân hàng phải nhận lãi âm tiêu cực -0,75 cho bằng Ngân hàng Trung ương Thụy Sĩ là SNB - Swiss National Bank, hạ lãi suất đồng Swiss franc về mức -0,75%.

Tôi thì e ngại là các doanh nghiệp VN đi vay USD làm xe ô tô, làm hàng không, rồi thép, và bất động sản sẽ trả nợ nần đắt hơn khi mà sản lượng thép của TQ đang sản xuất dư thừa ước đoán năm 2018 là có thể TQ sản xuất ra tới 900 triệu tấn thép thô mà họ xả ra thị trường thì hàng đống ngân hàng VN ngã ngựa khi cho vay vào lĩnh vực thép này quá lớn và chưa kể bong bóng bất động sản ở VN sau nửa thập kỷ được nuông chiều lãi suất thấp và đến lúc nào đó ngân hàng nâng lãi suất và siết vòi tín dụng lại thì bong bóng bất động sản sẽ bị xì bóng, và rủi ro nhất là thị trường cổ phiếu dễ bị vỡ bong bóng nhất khi lãi suất trong và ngoài tăng lên.

Chuyện ly kỳ nữa là ngành công nghiệp xe hơi thế giới thì đang sản xuất dư thừa kỷ lục mọi thời đại thì đang bị tình trạng bán tháo cổ phiếu ngành ô tô thì ở VN có một hãng xe đang đi vay nợ ngoại tệ làm xe, công với thuế má 0% sẽ bị các nước ASEAN đòi hỏi VN phải tuân thủ và cộng với TPP-Mỹ sẽ được lưu hành thì xe hơi ở thị trường Bắc Mỹ như Canada, Mexico giá rẻ phẩm chất cao hơn xe hơi Châu Á tràn vào VN thì quả là rủi ro cho cái hãng xe Vinfast, đã thế cái TPP-Mỹ này còn có Nhật, và họ cũng là cường quốc xe hơi thì áp lực quá nặng cho VN khi hội nhập quá sâu vào các hiệp định thương mại này.


Từ xưa cho tới nay thì tôi rất ít tâm phục khẩu phục ai, nhưng đối với người tiêu dùng VN thì tôi rất tâm phục khẩu phục là phục sát đất sức chịu đựng của họ về thuế má và bán xe máy lẫn xe ô tô có thể nói là siêu đắt đỏ nhất thế giới bằng những sắc thuế má trá hình bảo hộ ngành công nghiệp xe ô tô trong nước hơn 2 thập kỷ qua. Chẳng hạn như tạo VN chiếc Honda CR-V 2018 cấp thấp sản xuất ở các nước Đông Nam Á qua sử dụng thì sau khi qua mọi thứ hàng rào thuế quan thì giá bán lên tới 1,2 tỷ VND, còn loại xe Honda Accord Sport 1.5T CVT 2018 thì hét giá tới 1,3 tỷ VND, trong khi Honda CR-V LX FWD 2016 cũ bán chạy được 40 ngàn dặm thì bán với cái giá tới 37 ngàn USD thậm chí cao hơn,….

Nghĩa là những dòng xe này chế tạo cao cấp hơn từ thị trường Mỹ lắp ráp nhân công đắt đỏ thì Honda CR-V LX FWD 2016 qua sử dụng là chỉ chạy được chưa tới 25 ngàn dặm thì chỉ bán có cái giá 15 ngàn $ bao giấy tờ, các loại xe hơi mua mới mà ở VN gọi là xe phân khúc hạng sang cao cấp của Honda, Land Rover, Audi,.. thì giá ở Mỹ mua mới bảo hành tới 6 năm và 1 năm miễn phí tùy ưu đãi của cửa hàng phân phối, nhưng nó được nhập khẩu về VN khi qua tất cả các hàng rào thuế má trá hình thì 1 người Mỹ có thu nhập bình quân đầu người 54.000 $ thì ở VN bán giá đắt gấp 2 hay gấp 3 lần người Mỹ, tại Á châu thì bán đắt cũng thế , còn so với Ấn Độ, TQ thì giá xe hơi bán ở VN có lẽ đắt gấp 7 lần nước họ,….khi mà thu nhập bình quân đầu người của VN cho là cao lắm trong năm 2017 là 2.400 $ mà trả cái giá đắt đỏ khủng khiếp để mua những chiếc xe hơi kém cỏi thì tôi rất lấy tâm phục khẩu phục sức chịu đựng dẽo dai của người dân VN. Dân Nhật thì có mức thu nhập bình quân đầu người cỡ 48,6 ngàn $ thì họ cũng rất suy nghĩ đắn đo khi bỏ tiền ra mua chiếc xe hơi hạng sang Lexus GX 460 kiểu xe SUV phiên bản mới nhất năm 2019 chào bán với giá 53 ngàn $ thôi, mà bảo hành cơ bản tới 6 năm thì họ cũng ít dám bỏ tiền mua nó, và ở VN nó bán với cái giá tới 5-6 tỷ VND,….
Ở VN thì người ta dễ bị truyền thông dắt mũi với những khẩu hiệu yêu nước như “hàng VN chất lượng cao”, rồi “người Việt ưu tiên sử dụng hàng Việt”, và họ hay nhầm lẫn tai hại như “tự hào thương hiệu Việt”. Thậm chí là người ta còn có khẩu hiệu là “tự hào thép Việt”. Tức là mấy thương hiệu thép như Tập đoàn Hoa Sen, Tập đoàn Hòa Phát, Thép Pomina, Đại Thiên Lộc, Thép Việt Ý, Thép Nam Kim, rồi Công ty Cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ,…

Tuy nhiên, có nhũng thống kê ở VN như năm 2016 thì VN chi ra hơn 11 tỷ $ để nhập khẩu tới 22 triệu tấn sắt thép chủ yếu là nhập thép TQ, mà xuất khẩu thép của VN không biết có được 11 tỷ USD không. Nếu mà thống kê chính xác thì nó còn cao hơn nữa, và những năm sau này có lẽ VN còn nhập nhiều thép hơn. Nghĩa cho thêm 2 triệu tấn thép nữa thì có nghĩa là năm 2016 thì VN nhập thép lớn bằng cả tập đoàn sản xuất thép lớn nhất của Ấn Độ là Tata Steel Group, hoặc ngang bằng tập đoàn sản xuất thép lớn nhất của Mỹ là Nucor sản xuất ra năm 2017,….Đúng là chuyện khó tin nổi, tôi thì nghiệm ra rằng Mỹ, EU, Thổ Nhĩ Kỳ,… họ áp thuế thép của VN như vậy là còn nhẹ tay. Đó là VN hay tự hào về ngành thép Việt.

Ôi thôi, hiện nay lĩnh vực ngành thép bên TQ dư thừa nguồn cung, là TQ đang dễ dãi nới lỏng tiêu chuẩn về sản xuất thép, cũng như tháo bỏ tín dụng cho vay đối với ngành thép để khuyến khích tăng cường sản xuất thép nhằm cứu vài điểm phần trăm GDP kinh tế của TQ ngày càng sa sút là hết còn tăng trưởng rồng cọp trên 10% trong 30 năm qua. Lĩnh vực than đá của TQ cũng vậy. Tức là hiện nay trong quý 3 năm 2018 thì tăng trưởng kinh tế của TQ chỉ đạt 6,5% so 6,7% trong giai đoạn trước. Đây là mức mức tăng trưởng tồi tệ thấp nhất kể từ quý 1 năm 2009 trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu xưa kia gần 1 thập kỷ qua.

Giá trị chứng khoán của các công ty sắt thép của TQ thì loại công ty vừa và nhỏ thì gần hết năm thì chứng khoán sụt giá -70% thậm chí là phá sản, còn những công ty sắt thép to lớn như Hesteel Group mất giá -25%; Chongqing Iron and Steel Company mất giá -42%; Nanjing Iron and Steel Company sụt giá -39%,…đây là những công ty thép vững chắc mà còn mất giá nặng thì những công ty thép khác của TQ còn tệ hơn. Nói chung trong 1 năm qua gần như giá cổ phiếu của các công ty thép thế giới đều rơi về thị trường con Gấu mà ngay cả ông vua sản xuất thép lớn nhất thế giới của Âu châu như ArcelorMittal tính cho nghiệp vụ đầu tư ADR qua thị trườn Mỹ thì mất giá tới -34% giá trị, ở Châu Âu và các thị trường khác cũng vậy là cổ phiếu của ArcelorMittal đều sụt giá mạnh về thị trường con Gấu, và công ty này năm 2018 có thể sản xuất ra 100 triệu tấn thép thô so với 97 triệu tấn thép thô năm 2017.

Nói về lĩnh vực công nghiệp xe hơi thì trong năm qua người ta chứng kiến sự sản xuất dư thừa nguồn cung xe hơi và giá cả giảm giá xe hơi nhưng ở VN thì giá chiếc xe hơi tăng cao và đắt đỏ nhất hành tinh.  Thậm chí là cái hiệu xe Tata Motors của Ấn Độ có kinh nghiệm hơn nửa thế kỷ, có khả năng cung ứng chế tạo động cơ và làm mọi thứ chiếc xe được hỗ trợ bởi Tata Steel thì ta chứng kiến cảnh bi kịch nhất cho nhà sản xuất xe ô tô đủ loại từ giá rẻ cho đến cao cấp là hãng xe Tata Motors Ltd. của Ấn Độ, dù hãng xe này có khả năng tự chủ tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm cao nhất công ty là sản xuất xe sang trọng Jaguar Land Rover, nó còn tham gia sản xuất xe có động cơ, các phân khúc ô tô bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến phát triển, thiết kế, sản xuất, lắp ráp và bán xe, sản xuất chế tạo linh kiện xe ô tô, và còn được yểm trợ bởi tập đoàn thép lớn thứ 10 của thế giới là Tata Steel Group, có kinh nghiệm hơn 1,1 thế kỷ. Cổ phiếu của Tata Motors đang sụt giá tới -64% trong chưa đầy 1 năm, mà nếu như hiệu xe hơi của Ấn Độ bán ở nước họ hay nước khác giá cao cấp đáng giá 400 triệu thì về VN nó bị qua mấy tầng thuế bảo hộ trá hình thì chiếc xe được nâng giá bán lên 2,4 tỷ VND cũng có nếu họ soi vào dung tích động cơ xe.

Có lẽ chủ đề về đầu tư chứng khoán ngành công nghiệp xe hơi đắt hay rẻ đều chung số phận thảm bại. Lý do tiêu dùng xe hơi ở TQ giá rẻ hay đắt cũng giảm. Tại Mỹ, Âu châu thì doanh số bán xe đều giảm rõ nét mà nguồn cung sản xuất xe ô tô dư thừa và tồn kho, và nó làm tôi liên tưởng đến ngành công nghiệp xe ô tô VN là hãng xe Vinfast có số phận không may khi mà năm 2019 dự báo ngành công nghiệp xe ô tô còn khó khăn hơn, vì có thể bảo hộ chiến tranh thương mại toàn cầu gia tăng hoặc giới chuyên gia phân tích tài chính về thị trường trái phiếu ước đoán kỳ hạn trái phiếu 10 năm hay 5 năm đáo hạn của các doanh nghiệp và các chính phủ đi vay phải trả lớn hơn cả vốn hóa thị trường của các hãng xe hơi Mỹ, Đức, Nhật cộng lại, và cộng GDP kinh tế của nước Nga.

Hãy nhớ rằng không riêng gì ngành công nghiệp ô tô mà còn ngành thép cũng đang đối mặt hết sức bi đát là TQ đang sản xuất dư thừa nguồn cung thép là ước đoán họ sản xuất ra 900 triệu tấn thép thô năm 2018 là nhiều hơn năm 2017 là 831,7 triệu tấn thép thô. Lý do sản xuất thép dư thừa là người ta đầu cơ vào ngành thép khi ước đoán dự báo sai về giá dầu thô tăng mạnh bình quân trên 70 USD/thùng năm 2018, hoặc người ta ước đoán còn cao hơn là giá dầu thô sẽ ở mức bình quân 80 $/thùng, và năm 2019 sẽ ở mức 90-100 $/thùng thì giới đầu tư và đầu tư  tranh thủ lúc giá xăng dầu còn rẻ để dồn đầu tư vào thép, cũng như vào than. Vì chi phí sản xuất thép cần điện và những nguồn nguyên liệu đó,…kết quả là giá cả đảo ngược không tăng mà còn giảm, và chính vì đó kéo theo cả ngành lô tô cũng bị tác động là người ta lo ngại sắt thép tăng giá theo dàu khí và than đá nên ồ ạt sản xuất dư thừa xe ô tô để giảm chi phí thép,….

Ta hãy nói  về ngành công nghiệp ô tô mà các ông kẹ này cạnh tranh với hãng xe Vinfast, đó là các hãng xe TQ như các hãng xe hơi cho tới xe bus. Đó là Công ty TNHH ô tô Thẩm Dương Jinbei, công ty này sản xuất và phân phối ô tô và phụ tùng ô tô tại Trung Quốc. Nó cung cấp xe tải nhẹ và phụ tùng ô tô dưới thương hiệu Jinbei. Công ty cũng phân phối các sản phẩm của mình đến Brazil, Malaysia, Philippines, Việt Nam. Giá cổ phiêu chứng khoán của nó giảm gần -40% trong gần 1 năm qua; Dongfeng Automobile Company giảm -36%; FAW Car giảm -32%; Changying Xinzhi Technology Co., Ltd. chuyên về điện ô tô, cung cấp lõi stator và lõi cán để sử dụng trong lĩnh vực động cơ của ô tô, xe đạp điện và điều hòa không khí ở Trung Quốc và quốc tế giảm -55%; Yunnan Xiyi Industrial Co. Ltd. liên quan đến lĩnh vực ô tô, như phụ tùng linh kiện ô tô, động cơ ô tô giảm -40%;  Guangdong Hongtu Technolgy, một công ty chuyên sản xuất và bán vỏ hợp kim nhôm của ô tô, các linh kiện ô tô như xi lanh, các sản phẩm cơ điện.Các bộ phận đúc hợp kim nhôm,.. chứng khoán sụt giá -42%; Zotye Auto giảm -60%;  Ankai nhà sản xuất xe ô tô và bán xe buýt và phụ tùng ô tô tại Trung Quốc, bao gồm xe bus điện giảm giá tới -53%;….

Nói chung, giá chứng khoán tất cả các ngành nghề xe ô tô chạy điện cũng như lĩnh vực phụ trợ về điện, pin, ác quy hỗ trợ cho ngành công nghiệp xe hơi ở TQ thoái trào là quá ảo giác vào xe hơi, xe máy chạy điện,…

Đối với hãng xe Nhật bất khả xâm phạm thì cũng chung số phận giảm giá chứng khoán như hãng Honda thì cổ phiếu đang mất giá -22% trong gần 1 năm qua; Nissan nhà sản xuất xe chất lượng với số lượng rất thận trọng thì cũng mất giá tới -19,78%; Tập đoàn ô tô Mitsubishi giảm -20%; Mazda Motor Corp. giảm -21%;  trong khi Subaru Corp., là tập đoàn chuyên  tham gia vào việc sản xuất và bán ô tô, máy bay, phụ tùng động cơ và máy móc công nghiệp thì giá chứng khoán sụt mất -34% trong gần 1 năm qua. Tập đoàn ô tô Hino Motors, Ltd.  của Nhật chuyên về  phát triển, thiết kế, sản xuất và bán xe tải, xe tải và xe buýt, hay máy móc công nghiệp ô tô thì chứng khoán của nó giảm mất -27%. Các hãng xe ô tô Hàn Quốc là sự đen đuổi đeo bám hãng xe Hyundai Motor nhiều năm chưa chấm dứt là sự suy giảm chứng khoán của nó kéo dài từ tháng 4/2014 cho tới gần hết năm 2018 vẫn còn giảm giá khi mà giá chứng khoán của nó từ đỉnh cao từ 248.000 KRW trong tháng 4/2014 thì nay rơi về mức chỉ còn 111.500 KRW.

Các hãng xe hơi Mỹ như Ford Motor Co. (NYSE: F) tính từ đầu năm 2018 cho đến nay thì cổ phiếu sụt giá tới -32%; General Motors Co. (NYSE: GM) mất giá -16% và cho đóng cửa nhiều hãng xưởng ở Bắc Mỹ để nguyên cứu sang lĩnh vực xe hơi chạy điện hoặc hybrid,…

Có lẽ duy nhất hãng xe điện Tesla Inc. (NASDAQ: TSLA) giữ được thành tích đáng nể là giá cổ phiếu của nó không sút giảm mà lại tăng, và tăng tới +18% trong gần 1 năm qua, và trong chưa đầy 1 quý qua thì chứng khoán của nó tăng được 31% giá trị. Có lẽ sau 1 năm các nhà sản xuất công nghiệp xe hơi chạy điện dìm hàng Tesla là họ không thể chứng kinh được năng lực xe hơi chạy điện như Tesla với hệ thống phân phối mạng lưới điện dày đặc, cũng như công nghệ năng lượng mặt trời và công nghệ Powerpack là có thể sạc lại pin lithium-ion tĩnh lưu trữ năng lượng sản phẩm được sản xuất bởi Tesla chứng minh vượt trội các đối thủ khác còn lật đật nghiên cứu. Hãng Tesla này cũng suýt nữa gặp khó khăn và phá sản, nhưng nó đã hồi phục nhanh chóng khi các đối thủ xe hơi chạy điện các nước như TQ, Âu châu chỉ hù dọa vì các hãng xe của TQ thì xe hơi chạy điện không khác gì xe đạp điện và thiếu an toàn nên thoái trào bị tẩy chay ở TQ. Trong khi các hãng xe Đức như Volkswagen, BMW cũng chỉ phát triển những mẫu xe điện làm thử nghiệm và giá cả đắt đỏ kém hiệu quả và cần đầu tư thêm nữa.

Nó cũng dễ giải thích là cổ phiếu của hãng xe Đức BMW mất giá cùng giai đoạn với các hãng xe kể trên là giảm giá chứng khoán tới -17%; Volkswagen mất giá -12%. Thậm chí là tập đoàn Volvo của Thụy Điển niêm yết chứng khoán ở Mỹ thì giá cổ phiếu nó sụt giảm tồi tệ là mất giá tới -31% do lỗi một số động cơ xe hơi chạy điện; Volvo niêm yết chứng khoán ở Stockholm của Thụy Điển thì sụt giá mất -27% trong 1 năm gần kết thúc,…

Hãy nhớ rằng, bất cứ ai chạy xe, như xe chạy xăng, dầu diesel, điện,… thì ai cũng muốn chiếc xe nạp điện một lần có thể chạy được mấy trăm dặm, và sạc dự phòng thời gian càng ít mà có khả năng chạy tiếp trên 100 dặm thì nó mới hấp dẫn khách hàng. Ví dụ hãng xe Tesla này được quảng cáo và thực nghiệm thực tế là ngay cả mẫu xe SUV tải trọng nặng có thể chở tối đa 7 người lớn thì có khả năng chạy ở phạm vi 289-295 dặm, và nạp điện pin dự phòng ở trạm sạc  mất 30 phút chạy tiếp được 150-170 dặm,….thực tế tôi mua chiếc xe SUV, model X, nạp dự phòng 30 phút chỉ chạy được 147 dặm, nhưng nó cũng là khá xa. Nhưng chạy xe điện không thoải mái bằng chiếc Cadillac Escalade SUV mà tôi ưa dùng, tức là chạy xe hơi điện rất rắc rối.

Hãy nói về một chút của hãng xe VINFAST thì công ty của Tập đoàn Vingroup này đang quảng cáo công bố 36 mẫu thiết kế cho ô tô dòng xe điện, có lẽ chạy điện như xe máy chạy điện  ắc quy acid-chì, và dùng pin lithium-ion mà thời gian sạc đầy điện cho pin hết cả nửa ngày hoặc sạc dự phòng trạm sạc không biết mất bao nhiêu thời gian.

Và hãy nói về giá cả đắt hay rẻ của chiếc nó còn tùy thuộc vào thời gian bảo hành như chiếc chiếc Cadillac Escalade SUV tôi mua thì người ta bảo hành  kiểu drivetrain warranty length tới 6 năm, còn bảo hành dạng basic warranty length là 4 năm. Trong khi dòng xe hạng sang Lexus GX GX 460 giá bán rẻ hơn gần một nửa giá so với xe hơi VinFast SUV LUX SA2.0, thì  Lexus GX GX 460 tiếp thị hóa đơn bảo hành chăm sóc khách hàng khá tốt như họ bảo hành 1 năm miễn phí trong thời gian còn bảo hành, và bảo hành kiểu rust warranty length là tới 6 năm; basic warranty miles cũng 6 năm, hay bảo hành kiểu drivetrain warranty miles tới 70 ngàn dặm,….

Nói chung về xe hơi thì tôi không phải là kỹ sư cơ khí, nhưng khi mua xe hay bất cứ ai cũng thế là chất lượng chiếc xe rẻ hay đắt và phẩm chất tốt hay kém nó còn tùy thuộc vào thời gian bảo hành nhiều hay ít. Xe hơi Nhật nó bán chạy ở một số thị trường phân khúc hạng sang hay hạng bình dân là gái của họ khá rẻ, bảo hành chu đáo,…

Tôi thì cảnh báo là sự suy giảm của ngành công nghiệp xe hơi nó khá rủi ro và dễ phá sản, đó là tôi giải thích thế này là khi ngành công nghiệp xe hơi đang sản xuất dư thừa và bán ế chất tồn kho thì người ta ta sẽ bán tháo xe hơi năm 2019 còn mạnh hơn, mà nếu giá xăng dầu tăng giá thì còn tệ hơn cho ngành công nghiệp xe hơi.

Có lẽ tôi vẫn hay mỉa mai giật mình là ở VN hay tự hào cái nhãn hiệu xe hơi VinFast, thì quả là chuyện bi kịch là nó đâu có bất cứ thành phần nào của VN đóng góp vào đó đâu, và cái hiệu xe VinFast này hay tự hào sau việc  Triển lãm ô tô Paris 2018, và họ chẳng coi hãng xe Nhật ra gì cả và càng xem thường hãng xe Hyundai Hàn Quốc, rồi quảng cáo vẽ lại trật tự ngành công nghiệp xe hơi cao cấp toàn cầu và xe hơi VN sánh ngang với xe hơi Đức rồi quảng cáo nhà máy với công nghệ lắp ráp mà chỉ riêng xưởng Hàn có 1.200 robot mua từ Âu châu gì đó, tức là công ty này hay tự hào là hàng Âu châu chất lượng cao,….thì tôi giật mình liên tưởng đến Tập đoàn ABB công ty đa quốc gia trụ sở tại Zurich, Thụy Sĩ cung cấp 1.200 robot cho  VinFast thì có lẽ do ngại đụng chạm đến xe ô tô Nhật đang chiếm lĩnh thị trường ô tô VN thì VN không ưa dùng hàng Nhật.

Bởi lẽ VinFast đang nói láo chứ nói về ngành công nghiệp tự động hóa như robot và điều khiển số máy tính thì Nhật mới là ông vua là họ có công ty FANUC, gọi tên chính là  FANUC Corporation, họ có kinh nghiệm thò bàn tay vào mọi ngõ ngách ngành công nghiệp robot ứng dụng cho tất cả các nhà máy tự động hóa về lĩnh vực ô tô từ Nhật cho đến Mỹ, Âu châu qua cái tên khác như ở Mỹ Tập đoàn FANUC America, rồi bao trùm Nam Mỹ, Bắc Mỹ, còn ở Âu châu thì có FANUC Europe Corporation SA,…

Công ty FANUC này của Nhật chịu trách với 64% thì phần toàn cầu về công nghiệp lĩnh vực robot máy móc cho các nhà máy về cơ khí chế tạo, cho đến cơ điện tử,…

Đó mới là sự hãnh diện của người Nhật với thương hiệu đẳng cấp toàn cầu mà ít ai thấy ra thay vì người ta hay tự hào mấy cái thương hiệu xe hơi không do mình làm ra. Tập đoàn FANUC này niêm yết chứng khoán trên thị trường Tokyo qua hai sàn giao dịch là TOPIX 100 và Nikkei 225.

(*) Hiện nay cổ phiếu ngành thép, xe hơi của thế giới đang bán tháo và sụt giá nặng nề, và nhiều quỹ đầu tư phá sản, tuy nhiên ở VN người ta vẫn lạc quan lĩnh vực này mà còn đi vay nợ và tăng đầu tư. Có lẽ tiếp tục bảo hộ ngành thép. Tuy nhiên với cái đà kinh tế TQ giảm tốc mà người ta buộc bán tháo thanh toán nợ, hoặc tín dụng siết lại, kể cả ECB mới đây bắn tiếng sẽ chấm dứt các gói thu mua tài sản của khí cụ đầu tư QE và lần đầu tiên sau 1 thập kỷ có lẽ họ sẽ tăng lãi suất đồng EUR ra khỏi số không thì còn nhiều chuyện bị kịch sụt giá chứng khoán ngành này. Âu châu đang thò bàn tay vào cứu nguy ngành ô tô bằng hình thức nới lỏng tiêu chuẩn khí thải thì ở VN gia tăng nâng cao tiêu chuẩn khí thái xe hơi tiêu chuẩn khí thải Euro 6,....

Thứ Năm, 13 tháng 12, 2018


Vì sao Putin là kẻ quản lý kinh tế kém và rất tồi tệ về hiểu biết kinh tế.


Đó là với nước Nga giàu tài nguyên và rộng lớn nhất thế giới có lẽ dân Nga họ sông vô chính phủ là chẳng cần chính phủ lãnh đạo thì kinh tế Nga còn tốt hơn, và ta không nói về chín trị của Nga.

Hãy nói về những chuyến đi con thoi của Putin tới Buenos Aires (Argentina) dự Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế và mới nổi hàng đầu thế giới (G-20), và ông Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố hủy cuộc gặp thượng đỉnh với Tổng thống Vladimir Putin vì vụ đụng độ trên Eo biển Kerch của Ukraine-Nga sử dụng chung theo hiệp ước khai thác biển và Nga bắt giữ tàu của Ukraine rất hung hăng thậm chí bắn tên lửa vào tàu Ukraine, và xây cây cầu gọi là “Cầu Krym, khi Nga sáp nhập Krym của Ukraine.  Và cây cầu này có giá nhiều tỷ USD thì nó cũng phơi bày bản chất hổ báo hungt hăng của Putin là nước Nga của Putin mà có bị Ukraine phá hủy cây cầu này cũng không có gì sai vì đó lãnh thổ của Ukraine và chuyện quan trọng nhất là Putin đã phung phí tiền bạc khi xây cây cầu đó với mục đích bóp chết nền kinh tế Ukraine bằng cách lấy tiền công quỹ ra cũng như tiền đi vay để xây cây cầu có độ cao rất thấp là gần như ngăn cản tàu chở hàng có trọng tải trung và lớn nhắm vào Ukraine. Nghĩa là cây cầu này nếu sau này Nga- Ukraine không còn Putin nữa và có quan hệ kinh tế lẫn chính trị tốt thì cây Cầu Krym nối  liền Bán đảo Taman thuộc vùng Krasnodar Krai và Bán đảo Kerch thuộc Krym thì nó buộc phải đập bỏ và xây dựng lại vì thiết kế cây cầu hoang phí với mục đích chính trị tư thù cá nhân của ông Putin này vì cố ý xât cầu rất thấp, nhịp cầu một số vận chuyển huyết mạch xây cất mang tính thùi hằn cố ý cản trở tàu chở hàng lớn nhắm vào hướng Ukraine thì thà rằng đừng xây nó.

Hãy nói về hồ hồ sơ kinh tế những tháng trước về nước Nga phá bĩnh kém hiểu biết của Putin khi tới Buenos Aires thì Putin hay nhắc lại chuyện nhóm kinh tế BRICS gồm Brasil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc (China) và Nam Phi (hay South Africa), và ngỏ ý mời Argentina vào nhóm BRICS mà còn đề xuất kết nạp các nước như Bolivia, Brazil, Chile, Columbia, Ecuador, Paraguay, Peru, Uruguay, Venezuela, Ecuador, Nicaragua, Panama,…vào khối kinh tế BRICS quái thai này để đối chọi với Mỹ và đồng minh, rồi nước Nga đề xuất xây dựng lại Kênh đào Nicaragua là một dự án kênh đào nối biển Caribe ở Đại Tây Dương với Thái Bình Dương để phục vụ cho cái khối kinh tế gọi là “New BRICS “ mà TQ từ bỏ nó trong nhục nhã khi thiếu tiền đầu tư và kỹ năng xây cất, và giá đầu tư tới 50 tỷ USD,…

Đây là chuyện cái thái của Putin khi ông này tư duy về kinh tế với bộ não kém hiểu biết kinh tế. Lý do bây giờ cái nhóm BRICS nó gần như không còn tồn tại hoạt động nữa, tức là phá sản vì mâu thuẫn nội bộ như căng thẳng Ấn Độ-TQ về chính trị mà TQ-Ấn Độ thì mới là hai đại cường kinh tế khối này chứ không phải là nước Nga, rồi 3 nước trong nhóm BRICS là Nga-Nam Phi- Brasil mâu thuẫn nhau về định giá nguồn cung quặng thép, vì 3 quốc gia này đang tồn trữ các mỏ quặng sắt thép lớn nhất thế giới, trong khi những nước trong nhóm BRICS này thì quan hệ kinh tế về ngoại thương thì gần như Nga không có chân đứng bán buôn nào cả ngoài xuất khẩu võ khí bán dầu khí cho TQ,….nghĩa là cái nhóm BRICS nó là tai họa cho một số nước mà nhất là Nam Phi- Brasil bị TQ làm giá mua bán quặng sắt,….

Đối với ông tổng thống Putin thì Putin không hiểu biết rằng những nước mà Putin lôi kéo để chống lại Mỹ và gia nhập khối kinh tế của Nga vẽ ra thì Putin không hiểu rằng Mỹ đã có khá nhiều hiệp đinh thường mại chiến lược với các nước đó.

Đó là các hiệp định thương mại song phương với 12 quốc gia, gồm: Australia, Bahrain, Chile, Colombia, Israel, Jordan, Hàn Quốc, Morocco, Oman, Panama, Peru, Singapore. Nghĩa là Panama, Peru, Chile, Colombia đã có quan hệ kinh tế khá tốt với Mỹ.

Thực tế các nước Châu Mỹ còn có cái FTAA (Free Trade Area of the Americas, tức là Khu vực Thương mại tự do châu Mỹ), nó là một đề xuất thỏa thuận tự do thương mại giữa Hoa Kỳ và 34 quốc gia ở Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Nam Mỹ, cũng như các vùng biển Caribbean (trừ Cuba vì xưa kia bị Mỹ cấm vận).

Trong đó Bắc Mỹ bao gồm hai nước Canada, Hoa Kỳ, có sản lượng kinh tế chi phối hầu hết các nước còn lại.

Những nước thuộc Nam Mỹ: Argentina, Bolivia, Brazil, Chile, Columbia, Ecuador, Paraguay, Peru , Uruguay, Venezuela (với Venezuela thì Mỹ đã gần như giamtr bớt thương mại hoặc loại Venezuela ra).

Đối với những nước thuộc Trung Mỹ: Belize, Costa Rica, El Salvador, Guatemala, Honduras , Mexico, Nicaragua, Panama. Những nước thuộc vùng Caribbean: Antigua và Barbuda, Bahamas, Barbados, Dominica, Grenada, Guyana, Haiti, Jamaica, Saint Kitts and Nevis, Saint Lucia, Saint Vincent và Grenadines, Suriname, Trinidad, Tobago và Cộng hòa Dominica.

Đã thế  Mỹ còn có Hiệp định Thương mại Tự do Cộng hòa Trung Mỹ-Dominican - CAFTA, nó được ký kết vào ngày 05 Tháng Tám năm 2004, do Mỹ và sáu nước: Costa Rica, Cộng hòa Dominica, Guatemala, Honduras, Nicaragua và El Salvador (loại bỏ thuế quan cho hơn 80% xuất khẩu),…Nghĩa là ông Putin tới Buenos Aires tham dự G-20 đòi vẽ ra trật tư kinh tế mới với các nước Nam Mỹ, Châu Mỹ này thì rất vô duyên và lố bịch.

Nói chung cái mắt xích kinh tế Châu Mỹ đó thì hầu hết họ đang có buôn bán về ngoại thương khá ổn định, vì vận chuyển hạ tầng hàng hóa sẵn có và thuận lợi mà ngay cả những nước lớn như Mỹ, Canada, Brazil, Argentina đều có buôn bán trao đổi ngoại thương nhiều nhất với Mỹ cũng như cả TQ, thậm chí là Brazil, Argentina thì hai quốc gia này có trao đổi xuất-nhập khẩu lớn nhất lương tựa nhau mà sống, và cả Brazil, Argentina cũng đều là đối tác thương mại lớn của Mỹ và gần như không có bất cứ trao đổi bán buôn với Nga là bao nhiêu cả, vì như tôi hay nói kinh tế Nga nhập khẩu hàng hóa của thế gới còn kém hơn cả kinh tế VN mua hàng hóa của thiên hạ, và Nga càng vô duyên hơn khi không có bất cứ dự án hay dồn tiền đầu tư hạ tầng vận chuyển hàng hóa ở đây cả mà đòi nhảy vô vẽ lại trật tự thương mại khu vực Châu Mỹ này vốn là sân sau của Mỹ.

Nghĩa là kinh tế Nga thì luôn đạt thặng dư thương mại vì chỉ xuất khẩu như dâu khi. Khí đốt, khai thác mỏ, chế biến khai thác và luyện kim, buôn bán võ khí,…và bán buôn toàn là những thứ hàng hóa định giá bằng đồng USD không là Nga cứ bán ra là thu ngoại tệ. Hãy nhớ rằng nền kinh tế Nga phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu hàng hóa với doanh thu từ bán dầu thô, sản phẩm dầu mỏ và khí đốt tự nhiên, kim loại quặng sắt chiếm khoảng 60% ngân sách của Nga, hoặc 64% xuất khẩu của Nga toàn liên quan đến tài nguyên sẵn có của đất nước,…thì đúng là Nga nhảy vô đây đều dư thừa, đó là vì nước nào ở đây đều cũng có tài nguyên cạnh tranh với Nga, dù không lớn bằng Nga thì nước Nga tới đây để làm gì ngoài việc nói trắng ra là trào bán võ khí.