TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN BẢO HIỂM TIỀN GỬI LIÊN BANG FDIC
Federal Deposit Insurance Corporation ( FDIC), hay Tổng công
ty Bảo hiểm tiền gửi Liên bang bảo hiểm những gì?
Đó là câu hỏi của nhiều người. Đầu tiên bạn đọc truy cập đường
dẫn tham khảo của FDIC ở đây mà tôi cũng cấp ngắn gọn về nó:
www.fdic.gov/deposit/covered/categories.html
Về chuyên môn, FDIC chỉ đảm bảo bảo hiểm tiền tiết kiệm, hay
các tài khoản tiền gửi khác. Hãy nhớ rằng FDIC họ không bảo hiểm cổ phiếu, trái
phiếu, hoặc quỹ mutual funds, tức là các quỹ tương hỗ, hoặc các quỹ đầu tư mạo
hiểm như quỹ đầu tư đối trọng “hedge fund”. Tính đến tháng 9/2015 và bây giờ vẫn
thế là không thay đổi, tức là tính đến thời điểm tháng 3/2017 thì FDIC đang bảo
hiểm đảm bảo cho 6.300 ngân hàng ở Mỹ. Trong
đó tất cả các ngân hàng lớn nhất nước Mỹ như JPMorgan Chase (NYSE: JPM); Bank
of America Corp (NYSE: BAC); Wells Fargo
& Co (NYSE: WFC), Citigroup (NYSE:C),… đều bắt buộc được bảo hiểm hầu hết
các tài khoản tiền gửi ký thác tiết kiệm của thân chủ. Đó là 250.000 USD cho mỗi
tài khoản ký thác. Trước đây trong cơn bão tài chính năm 2008, FDIC tạm thời
nâng mức bảo hiểm đảm bảo này lên gấp đôi là từ 250.000 $ cho mỗi tài khoản lên
500.000 $ cho mỗi tài khoản. Tất nhiên số tiền đó phải bằng hoặc cao hơn số tiền
bảo hiểm đảm bảo đó. Nếu sợ rủi ro thì bạn gửi tiền tiết kiệm nhiều như 500.000
$ chẳng hạn thì bạn có thể chẻ ra thành hai món bảo hiểm, tất nhiên bạn phải có
hai trương mục đứng tên khác nhau,…
Đối với các ngân hàng đầu tư như Morgan Stanley (NYSE: MS);
Goldman Sachs (NYSE: GS) thì khi cơn bão tài chính Mỹ bùng phát Quốc hội Mỹ đã
Đạo luật Cải cách Phố Wall Dodd-Frank, phục hồi một số điều khoản trong luật
Glass-Steagall để vẽ ra làn ranh giới giữa ngân hàng đầu tư và ngân hàng thương
mại bằng đạo Luật Glass-Steagall 1933 để ngăn chặn các ngân hàng (chủ yếu là
ngân hàng thương mại) sử dụng các quỹ của người gửi tiền cho các khoản đầu tư rủi
ro của họ, như đầu tư vào thị trường chứng khoán, và các tài sản rủi ro khác.
Nó còn được gọi là Luật Ngân hàng năm 1933. Đối với các ngân hàng đầu tư họ chỉ
được làm nghiệp vụ như đầu tư chứng khoán, IPO cho các nghiệp vụ chứng khoán,
hay đầu tư vào các tài sản rủi ro khác bằng tiền cổ phần viên của họ, và ngăn
chặn các ngân hàng đầu tư không được nhận tiền ký thác tiết kiệm của công chúng
để đi đầu tư làm các nghiệp vụ kể trên. Thực tế Quốc hội Mỹ cũng đã giảm nhẹ
Quy tắc Volcker bởi Đạo luật Dodd - Frank Wall Street Reform and Consumer
Protection Act thông qua 21/7/2010.
Thực tế Quy tắc Volcker là nhằm xác định lại bằng Đạo luật
Dodd- Frank đã bị hủy trước đó vào năm 2000. Quy tắc Volcker rất quan trọng đối
với hệ thống tài chính Mỹ mà nhiều nước khác.
Trước đây, về kinh nghiệm Đại khủng hoảng năm 1929, luật
pháp Mỹ đã tạo ra một bức tường ngăn cách giữa ngân hàng đầu tư và ngân hàng
thương mại bằng đạo Luật Glass-Steagall 1933. Mà trong đạo luật Dodd - Frank
Wall Street Reform and Consumer Protection Act thông qua 21/7/2010, qui tắc
Volcker bị giảm nhẹ nhưng diện áp dụng rộng gồm cả ngân hàng và tài chính phi
ngân hàng.
Quy tắc Volcker không chỉ quan trọng với Mỹ mà với khu vực
tài chính của bất kể nền kinh tế thị trường của bất cứ quốc gia nào. Nó tập
trung vào: Phân biệt hoạt động rủi ro dựa vào quỹ riêng tiền tự có (proprietary
trading) không cần bảo hiểm và hoạt động ngân hàng dựa vào vốn huy động của người
gửi tiền, cần được nhà nước bảo hiểm. Phân biệt giữa hoạt động đầu tư rủi ro
dùng tiền riêng của mình và hoạt động quản lý đầu tư rủi ro tiền của người
khác.
Tuy nhiên, Qui tắc Volcker nhằm xác định lại bằng đạo luật
Dodd- Frank đường ranh giới giữa những hoạt động này đã bị hủy trước đó vào năm
2000. Nó gồm vài điểm sau: Cần cấm hoạt động ngân hàng thương mại nhận tiền ký
gửi (deposit banks) tham gia hoạt động có rủi ro cao như đầu tư vào các quỹ rủi
ro (hedge funds) hay vào quỹ buôn bán cổ phiếu (equity funds). Cấm ngân hàng
thương mại tham gia vào buôn bán chứng khoán bằng quỹ riêng (proprietary
trading), dù luật bắt buộc công ty chia làm 2 quỹ riêng không được phép thông
tin cho nhau.
(*) Đối VN, quốc gia này lén lút học tập chép lại một phần
luật tài chính cũ kỹ của họ đem áp dụng cho hệ thống tài chính VN, bó chẳng qua
được mắt tôi cả. Học của thiên hạ cái gì mình hiểu thì nên học đó là tốt thôi,
nhưng chép và học của thiên hạ như học luật tín dụng của Mỹ mà không được đào tạo
học hành tử tế theo kinh nghiệm của người Mỹ thì chỉ có đi học cái thất bại của
họ thôi.
Nhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaHy vọng cô đừng biến mất nhé, làm con hết hờn ngày nào cũng đăng nhập rồi đăng suất,. ������
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaMấy tuần k gặp chị có khỏe ko? Đừng bỏ chúng em nữa nhé, lập lại fb đi chị,mật khẩu khó đoán và ko nhấp link bậy là k bị mất tài khoản đâu a.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaÔi thôi FB là cái mạng ảo cả mấy tỷ người dùng và nó do máy tính lập trình là việc khóa tài khoản nó rất dễ đó là người ta đã chủ đích dẹp cái tên nào thì cơ quan an ninh và những người của đảng họ chỉ tập tring một lượt lập ra nhiều chục tài khoản giống hệt cái tên nào đó và ghi rõ ngành nghề chuyên gia,.... và họ canh chừng đánh tói tấp là FB đó treo và cứ thế họ lấy tài khoản khóa nó luôn,....Người Mỹ họ không hoặc rất ít dùng FB là vậy, vì chr cần bảo hiểm mật khẩu hya dù có cài mật khẩu mạnh đi nữa cũng dễ bị đánh sập. Nhất là những người đã có tiếng thì càng chết.
Trả lờiXóaKhà...khà fan hâm mộ vẫn đang nghi ngờ bút văn chị Phương Thơ sau một thời gian ngắt quãng...mọi người hy vọng chị cung cấp thêm tài khoản twitter của chị (nếu có thể được )để tiện bề liên lạc khỏi mất dấu khi blog bị phá sập. Cám ơn chị nhiều
XóaChào chị Phương Thơ, em tìm hiểu về giá vàng từ năm 2000 cho đến năm 2010 nhưng trang này chỉ có năm 1999, 2001 và 2003. ví dụ như https://giavangmoinhat.com/gia-vang-9999-nam-1999/
Trả lờiXóaChị thể chia sẽ với em nguồn tham khảo tin cậy thông tin những năm khác được không?
Cảm ơn chị nhiều ạ.
(Cho em xin lỗi vì không biết là chị hay anh nhưng tên có lẽ là nữ nên em mạn phép gọi bằng chị ạ)