Khi giải Nobel Kinh tế học lại rơi vào tay người Mỹ
Sơ yếu lý lịch (curriculum vitae) về Giáo sư Richard H.
Thaler (giải Nobel Kinh tế học năm 2017). Đó là kinh nghiệm học thật bằng thật về suốt hành trình học hành giáo dục
trường cũ cũng như kinh nghiệm thực tế. Giáo sư Richard H. Thaler sinh ngày 12
tháng 9 năm 1945. Tốt nghiệp cử nhân thuần khiết về chuyên môn kinh tế, tài
chính năm 22 tuổi. Tức là năm 1967 ông lấy bằng cử nhân tại ĐH Case Western
Reserve. Sau đó lấy bằng thạc sĩ năm 25 tuổi, tức là học 2 năm lấy bằng thạc
sĩ, và lấy bằng tiến sĩ năm 29 tuổi, tức là học 4 năm mới lấy được văn bằng
Ph.D.
Bằng cấp và chuyên môn theo đúng lịch trình và suốt hành
trình học và dạy học cũng như trong nghiên cứu hoa học về kinh tế, tài chính mà
Giáo sư Thaler đã trải nghiệm. Đã viết và phân tích cũng như xuất bản nhiều tập
sách về kinh tế, tài chính bán chạy như tôm tươi. Đã kinh nghiệm giữ chức giữ
chức Chủ tịch Hiệp hội Kinh tế Mỹ, cũng đã kinh nghiệm qua thành viên của Hiệp
hội Tài chính Mỹ và Hiệp hội Kinh tế lượng. là Giáo sư Kinh tế trường Đại học
Chicago vào năm 1995. Trước đó là kinh nghiệm qua vai trò Giáo sư Kinh tế trường
Đại học Đại học Rochester và Cornell,…đều là những trường đại học nổi danh về
đào tạo khoa học như kinh tế học, Y khoa, Vật lý,…
Tất cả các trường đại học này tôi đã trình bày cho các phụ
huynh ở VN về những trường đại học sản sinh ra các tỷ phú, triệu phú USD, và
các CEO Tổng quản trị các tập đoàn ngân hàng, các công ty công nghệ Mỹ, Âu
châu, Nhật, Hàn Quốc, và tôi loại trừ cái trường Đại học Harvard, vì nó quá nổi tiếng và cũng nhiều
tai tiếng là không thực tế, vì Đại học Harvard dù sản sinh ra nhiều tài năng
thiên tài, nhưng đại học này đào tạo về chủ đích chính trị quan chức các nước
cũng khá nổi tiếng về tai tiếng là ai học cũng sẽ được cấp bằng. Hãy nhớ rằng học
Đại học Harvard khá tốn kém và lãng phí, vì nó đào tạo song hành hai văn bằng
là văn bằng thực tế rất chuyên môn và nổi tiếng của họ là học như lịch trình
tôi đã trình bày phần ở trên và họ còn đào tạo văn bằng cho các quan chức chính
phủ các nước về quản trị, như nổi tiếng “thạc sĩ, tiến sĩ tài chính công”. Đó
là món thực đơn rất kém cỏi trong kinh tế học. Cái trường Fulbright Việt Nam
cũng vậy là giảng viên hay học viên rất nghiện môn học này, nên họ hay thiếu
kinh nghiệm thực tế để trở thành chiến lược gia hay những nhà phân tích kinh tế,
tài chính thực sự tại Wall Street. Bởi vì các nhà phân tích Wall Street hay các
giáo sư kinh tế, tài chính thực sự họ chỉ được đào tạo chuyên môn dứt khoát là
“kinh tế, tài chính đích thực”.
(*) Ở VN ta hay nghe những kẻ bất tài vô năng lực có học hàm
học thuật như giáo sư tiến sĩ chuyên ngành gì đó kèm văn bằng thạc sĩ, tiến sĩ
kinh tế học. Đấy là những kẻ học rởm bất tài vô năng lực là không có chân đứng
trong xã hội. Thí dụ tôi cũng không ngần ngại giấu ai làm gì mà nêu tên họ ra.
Đó là Nguyễn Thiện Nhân được cho là có văn bằng
giáo sư Kinh tế, tiến sĩngành Điều khiển tự động hóa, rồi cũng có văn bằng
thạc sĩ tài chính công, và được phong hàm giáo sư tiến sĩ kinh tế gì đó. Nghiệp
vụ hiện nay của ông này chỉ có việc lâu ngày nói tiếng Anh, thế là báo chí tung
hô hả hê. Thực tế Nguyễn Thiện Nhân cũng chả làm lên tích sự gì cho thành phố
HCM đầy tiềm năng này cả. Đó là điều đáng tiếc.
Thậm chí là tân Bí thư Thành ủy Đà Nẵng - Trương Quang Nghĩa
này cũng không khá mấy là thật bất hạnh cho dân Đà Nẵng, bởi vì Sơ yếu lý lịch
(curriculum vitae) ông này khá bất an. Đó là kinh nghiệm là kỹ sư, nhưng chuyên
môn văn bằng lại là “Thạc sĩ Quản trị kinh doanh”. Văn bằng liên qua đến “kinh
tế” ấy là văn bằng kém chất lượng nên sẽ không có gì lạ là ông này sẽ có phát
biểu phi kinh tế và đầu tư tring các dự án của quốc gia này. Thậm chí là ông Võ
Kim Cự với trình độ chuyên môn khau rằng tốt nghiệp Đại học Tài chính Kế toán, rồi Thạc sĩ Quản
trị kinh doanh (văn bằng gì đó rất đáng nghi và đáng ngờ, nên kết cục reo rắc nổi
kinh hoàng cho người dân Hà Tĩnh). Và rất nhiều ông quan lớn ở VN có nhiều văn
bằng rất đáng ngờ là đã là kỹ sư rồi còn có thêm văn bằng thạc sĩ, tiến sĩ về
kinh tế, tài chính.
Làm sao mà người ta có nhiều thời gian học nhiều bằng cấp đến
thế. Những học trò là những nhà đầu tư mà tôi đào tạo cho họ về Chartered
Financial Analyst (CFA) -- Chuyên viên phân tích tài chính chuyên nghiệp trong
tất cả các lĩnh vực như phân tích nền kinh tế, phân tích các thị trường tài
chính và chứng khoán, đầu tư, quản lý phân tích các tài sản rủi ro ở Tokyo, Hồng
Kông, Thượng Hải,… thì đa số đều chỉ tốt nghiệp duy nhất một văn bằng chỉ liên
quan đến kinh tế, tài chính chứ chả có ai là kỹ sư, bác sĩ vào đây cả. Nếu có
thì họ học quan sát là học thêm ngoại ngành để có kinh nghiệm phân tích nội bộ
cho công ty họ và họ không thi hay sát hạch lấy bằng hay làm hội viên gì đó.
Tuy nhiên tôi khuyến cáo là ở VN khi bạn thấy ông bà nào đó có tiểu sử nhiều
văn bằng chệch hướng, dù là giáo sư tiến sĩ đi nữa thì thật bất hạnh là họ sẽ
reo rắc nỗi kinh hoàng về cho thành phố hay tỉnh thành ấy với quyết sách kinh tế
và đầu tư chắc chắn chất thêm nợ và thiếu hụt ngân sách, vì đâu có cái đầu đích
thực về chuyên môn kinh tế và tài chính đâu mà thẩm lượng rủi ro dự án đầu tư
cho tỉnh thành họ.
VN có tiến sĩ 'Về nghệ thuật chữ trong thiết kế bìa sách'.
Trả lờiXóahttp://soha.vn/luan-an-ts-ve-nghe-thuat-chu-tren-bia-sach-nhan-xet-tren-facebook-la-y-kien-cam-tinh-20171003102203163.htm
FB dạo này có nhiều tin tức gấy sốt lắm cô. Cô trốn vào trang này hiệu suất viết bài ít hơn nhiều.. Nói thật tôi hơi buồn!!!
Trả lờiXóa