Thứ Ba, 2 tháng 1, 2018

Khi tiến sĩ giấy Nguyễn Đình Cung tuyên bố “GDP Việt Nam hoàn toàn có thể đạt 8-9% thay vì loay hoay 6-7%”


Tức là phát biểu như vậy nếu nền kinh tế VN từ nay cho tới năm 2030-2035 thì thu nhập GDP bình quân đầu người của người dân VN sẽ là hai mươi mấy ngàn USD, có nghĩa là VN sẽ là một quốc gia vượt qua "bẫy thu nhập trung bình" (middle-income trap), có thu nhập cao, là cân bằng với Malaysia bỏ xa Thailand, và các nước còn lại ở Đông Nam Á và chỉ xếp sau Singapore về thu nhập GDP bình quân đầu người. Còn tính cho GDP bình quân đầu người PPP thì tất nhiên sẽ cao hơn gấp bội.

Tuy nhiên tôi vẫn cho rằng VN hoàn toàn có khả năng có mức tăng trưởng trên 9% duy trì cho tới khi cái sân bay quốc tế Long Thành xây xong và đi cùng gói đầu tư xây cái sân bay quốc tế Long Thành ấy thì VN còn đầu tư xây thêm dự án đường cao tốc xe lửa vĩ cuồng có tốc độ chạy trên 350 km/h với vốn đầu tư 56 tỷ $,….và các dự án xây cất ấy VN không tạo ra đồng nợ nào. Tức là tôi hay mỉa mai là VN có thể in ra đô la để tài trợ các dự án đầu tư ấy mà không cần trả nợ để làm tăng con số tăng trưởng GDP mất chục năm nữa trên mức 9%. Nợ công được xóa nợ xuống còn 26% so với GDP, nợ xấu được xóa hết về 0% để tha hồ ngân hàng thương mại cho vay nhằm bơm bóng vào bất động sản, hoặc đập bỏ hết những công trình mới xây để làm lại mà tính vào con số tăng trưởng GDP đó.

Tôi thì không hiểu làm sao mà tiến sĩ giấy Nguyễn Đình Cung này lại tuyên bố như vậy, có lẽ họ phát biểu ra là không biết lòng tự trọng cái văn bằng “tiến sĩ kinh tế” của họ hay sao nhỉ, hay văn bằng tiến sĩ, gọi là Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TƯ này.

Hãy nhớ rằng hiện nay VN đang làm tăng nợ quá cao là khoản nợ Chính phủ đối với GDP của VN năm 2016 đã tăng tới mức 62,40%, nó còn cao hơn thực tế là có lẽ năm 2017 vừa qua ước đoán sẽ là hơn 64% so với GDP. Nơ nần kiều này thì sẽ đánh sụt ít nhất 1,5% GDP, thậm tệ mức ngưỡng cảnh báo là 67% là có thể chạm tới khủng hoảng nợ, GDP tất nhiên phải sụt trên mức 1,7%-2,5% của GDP nếu con số thống kê là chính xác. Bởi vì tiền đầu tư cho GDP sẽ giảm xuống, nền kinh tế đi vào hướng trả nợ là giảm đầu tư thì làm sao mà đòi tăng trưởng GDP được.

VN thì bị kẹt là ngay cả tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông ở Hà Nội thì đang đổ nợ thiếu tiền đầu tư và gần như bỏ hoang là những người “họa sĩ bất đắc dĩ” họ thấy ngứa mắt là vẽ sơn bậy lên đó cho nó đẹp và mới lại. Có lẽ tuyến đường  sắt này phá sản là chuyện nó cũng không ngạc nhiên vì tâm lý người Việt không tin hàng TQ, nên họ sẽ tây chay không đi chỉ cần 3 tháng thôi thì đổ nợ. Vì hàng này người ta phải trả tiền lãi vay của dự án này là vào khoảng 1,4 tỷ bạc VND cũng có thể xẩy ra, đó là chưa khai thác, còn nếu khai thác thì phải trả lương, trả nhiều chi phí bảo trì cho nhân công và nhân viên thì hàng ngày tuyến đường sắt trên cao ấy sẽ gánh bao nhiêu tiền trả lãi nhỉ?

Đối với VN hiện nay quốc gia này đang hô hào tự hòa là cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước rất quyết liệt thì thực chất tôi chỉ ra luôn, đó là họ đang bán vốn cho nước ngoài và bán sự khai thác GDP cho thiên hạ, vì nó không phải là tư nhân hóa thì làm sao mà nói doanh nghiệp tư nhân sẽ là đốt xương sống cho tăng trưởng GDP được mà trái lại doanh nghiệp tư nhân của VN sau này đi sau dọn dẹp đống rác để lại như là họ phải gia tăng đóng thuế vì bán vốn cho nước ngoài rồi thì sẽ mất nghiệp vụ đầu tư và thu thuế cho ngân sách. Vì khái niệm tư nhân hóa là nhà nước phải chuyển vốn và quản trị cho tư nhân tham gia quản lý doanh nghiệp nhà nước. VN thì tư nhân hóa có mấy ai là ông chủ tịch CEO các quả đấm thép là dân thường, đó là đa số là đảng viên do đảng bổ nhiệm chức vụ thì tư nhân hóa hay cổ phần hóa cái gì mà nói là tư nhân sẽ là đốt xương sống cho đóng góp tăng trưởng kinh tế để vẽ ra con số tới hơn 9% tăng trưởng mỗi năm.

Kinh nghiệm xưa kia các quả đấm thép "Keiretsu" của Nhật Bản, và các "Chaebols" của Nam Hàn khi tư nhân hóa, thì chính phủ của họ chuyển về cho các hộ gia đình và doanh nghiệp tư doanh của họ quản lý thế chân quản trị doanh nghiệp thay cho chính phủ, thì đó mới gọi là “cổ phần hóa”, gọi trung lập là “tư nhân hóa”.

Trong kinh tế học những ông bà tiến sĩ giấy quốc doanh nhà nước này còn hay lý giải để tăng cường cho con số tăng trưởng kinh tế bằng sản xuất dư thừa là tăng xuất khẩu mạnh mẽ bằng tài trợ lãi suất rẻ, cũng như hạ giá đồng nội tệ nhằm dành lợi thế cạnh tranh nhờ đồng tiền rẻ để bán ra sản phẩm giá rẻ hơn các nước kia.

Đó là sự lý luận thiếu chuyên môn, là mình không thể thích bán hàng rẻ là thị trường họ mua hết, đó là các nước họ sẽ kiện cho ra tòa WTO vì trò bán phá giá, hoặc họ dựng hàng rào thuế chặn hàng hóa của VN lại thì đổ nợ. Thậm chí là cho dù có bán hàng được đi nữa thì chi phí lợi suất và lãi suất của VN hiện nay là rủi ro rất cao mà tài trợ lãi suất rẻ di chuyển ngược với lạm phát ấy thì nó là con đường nhanh nhất đâm đầu vào lòng đất là đất nước đó bị suy thoái kinh tế vì ngập nợ và thuế khóa tăng cao,….

Kết luận của tôi là nền kinh tế VN đã khai thác cạn kiệt tài nguyên mà chưa tạo ra được một công ty có thương hiệu nào đang giá cho ngành công nghiệp chế tạo. Đó là nguy kịch là về dài nền kinh tế VN sẽ hết còn đà tăng trưởng nữa. Vì lĩnh vực xây cất của VN hiện nay đã quá chật chội dư thừa là không hấp thụ được vì bất động sản bị ế, nợ xấu ngân hàng bị chôn vùi vào đó nhiều năm chưa thoát ra được thì rất nguy hiểm. VN hay các nước khác kém phát triển trước đây thì có đà tăng trưởng GDP cao thì cũng giải thích dễ hiểu, đó là trước đây họ có mức nợ thấp, xây cất hạ tầng cơ sở nhiều nên đầu tư cao cho GDP là điều dễ hiểu, vì họ có công cụ nợ thấp và có lợi thế tăng nợ để đầu tư cho GDP nên có được mức tăng trưởng kinh tế cao. Tuy nhiên việc đầu tư cho GDP sau này của VN đã hết được như xưa mà trái lại nền kinh tế đi về hướng trả nợ nên kéo sụt GDP là điều ai cũng thấy ra cả nên đừng hồ đồ mà đòi tăng trưởng GDP tới 9% thì chỉ có kẻ thần kinh mới nghĩ ra con số đó.

Đó là điều dễ thấy ra như trường hợp của Hi Lạp vì nợ nần chồng chất, nền kinh tế đi về hướng trả nợ trả lãi và ít đầu tư và tăng trưởng kinh tế của Hi Lạp rơi vào số âm tồi tệ khi mà GDP của họ đạt mức 354,46 tỷ USD trong năm 2008 thì nay chỉ còn 194,56 tỷ USD năm 2016,....tức là kinh tế không tránh khỏi, khi nợ nầ chồng chất cao điểm thì GDP của Hi Lạp trong quý đầu tiên của năm 2011 tăng trưởng âm tới -10,30%. Đó là bài học vỡ lòng về kinh tế cho những ai mơ chuyện vĩ đại là chỉ biết tăng trưởng kinh tế bằng bơm tiền nhiều và rẻ mà hết nghĩ đến chuyện trả nợ sau này.

9 nhận xét:

  1. Dư luận viên cao cấp. Cảm ơn PT.

    Trả lờiXóa
  2. Nếu VN có triển vọng tương lai như chị Phương Thơ nói ở đoạn thứ 2 thì chắc là phải do chị PT làm tổng thống nước VN mới được.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. ỉa mà thèm làm Tổng thống Việt Nam, đâu có ai ngu mà đi gánh nợ thuê cưng./.

      Xóa
  3. Những động cơ tăng trưởng của kinh tế VN đã hết công suất rồi nên trong tương lai VN rất khó tăng trưởng kinh tế được nữa chị ơi.

    Trả lờiXóa
  4. Nên nhớ những cộng sản khi họ nói đều là những tên ăn tục nói láo . Những con người như cộng sản đáng nguyền rủa trong lịch sử .

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Trừng phạt là món ăn nguội thú vị, nguyền rủa mần chi, đối với súc vật là roi vọt, súc vật điên là nhân bản là chích điện cho chít.

      Xóa
  5. í súc vật Nguyễn Đình Cung là của A Phúc là Nguyễn Tự Cung, í là í là hổng phải chết do dân biểu tình, mà chết do dân biểu tình ồ ạt, là bao nhiêu bằng chứng và hồ sơ là có hết, í là í là muốn chết nhẹ nhàng chớ phải là chết khóc liệt, đời mà càng nhẹ nhàng thì khốc liệt đến hổng ngờ vô số.

    Trả lờiXóa